Nêu những lưu ý khi làm thí nghiệm khảo sát để thu được kết quả chính xác nhất có thể.
5. Nêu những lưu ý khi làm thí nghiệm khảo sát để thu được kết quả chính xác nhất có thể.
Tham khảo:
Lưu ý khi làm thí nghiệm khảo sát để thu được kết quả chính xác nhất:
+ Lựa chọn vật nặng có kích thước nhỏ để làm vật ném.
+ Sử dụng dụng cụ có thể thay đổi góc bắn hoặc độ cao vật nhưng vẫn đảm bảo vận tốc ban đầu có độ lớn không đổi.
C2: Khi làm thí nghiệm bài “chỉ số đoạn nhiệt của chất khí” cần lưu ý điều gì để giảm sai số ?
C3: Trong bài thí nghiệm nhiễu xạ ánh sáng qua các mặt phẳng , khi tiến hành khảo sát cường độ sáng theo vị trí của cảm biến Q Đ, cần lưu ý những gì ?
Khi khảo sát tính trạng hình dạng quả do 1 gen quy định, người ta đem lai giữa cây quả tròn với cây quả bầu thu đc F1 đồng loạt có quả tròn.
a,từ kết quả trên ta có thể kết luận được điều gì.cho biết biết kết quả của F2?
b,dựa vào kiểu hình cây quả tròn đời F2 ta có thể biết chắc chắn kiểu gen của chúng hay không? Vì sao?hãy nêu phương pháp xác định kiểu gen của chúng?
Hướng dẫn:
a) Từ kết quả trên ta có thể đưa ra kết luận:
P thuần chủngTính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với quả bầu dụcF1 là những cá thể dị hợp về tính trạng này.=> F2 : 1 AA : 2Aa : 1aa
3 tròn : 1 bầu
Quy ước gen: Gen A quy định tính trạng quả tròn
Gen a quy định tính trạng quả bầu
Sơ đồ lai:
P thuần chủng: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% quả tròn)
Aa x Aa
GF1: A,a A,a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa (3 tròn : 1 bầu)
b) Không thể xác định chính xác kiểu gen của cây quả tròn ở F2 vì có thể có 2 kiểu gen là AA và Aa.
Để xác định kiểu gen của chúng ta cần dựa vào 1 trong 2 cách sau:
Lai phân tíchTự thụ phấn(Note: bạn tự vẽ sơ đồ lai cho 2 cách này)
Một nhóm sinh viên khi làm thí nghiệm nhằm xác định quy luật di truyền của tính trạng hình dạng hạt ở đậu Hà Lan đã thu được kết quả như sau : P thuần chủng hạt trơn × hạt nhăn được F1, cho F1 tự thụ phấn thì thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình : 315 hạt trơn : 85 hạt nhăn. Nhóm sinh viên này dùng phương pháp để xem xét kết quả thí nghiệm có tuân theo quy luật phân li hay không ? Biết công thức tính giá trị là x 2 = ∑ O - E 2 E
Trong đó : O là số liệu quan sát, E là số liệu lí thuyết.
Giá trị x 2 được mong đợi là
A. 3,36
B. 3,0
C. 1,12
D. 6,71
A hạt trơn >> a hạt nhăn
Theo lí thuyết:
P: AA x aa
F1: Aa
F2: 3A- : 1 aa
Do tổng số cây thu được là 400 cây
ð Theo lí thuyết, số cây hạt trơn là 300, số cây hạt nhăn là 100
ð x 2 = 315 - 200 2 300 + 85 - 100 2 100 = 3
ð Đáp án B
Theo em, cần lưu ý điều gì để thu kết quả đo chính xác hơn? Tại sao?
Để thu được kết quả đo chính xác hơn, cần chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp. Vì vật có khối lượng nhỏ mà đặt lên chiếc cân có ĐCNN lớn thì kết quả đo sẽ không chính xác.
Người ta làm thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bay ra từ bề mặt catot vào tần số của ánh sáng kích thích. Sai số tuyệt đối của phép đo động năng ban đầu cực đại và tần số lần lượt là 0,6.10-19J và 0,05.1015Hz. Kết quả đo thu được các điểm thực nghiệm như trên hình vẽ. Theo kết quả của thí nghiệm này thì hằng số Plăng có giá trị xấp xỉ bằng:
A. 4.10-34J.s.
B. 6.10-34J.s.
C. 8.10-34J.s.
D. 10.10-34J.s.
Đáp án: C
- Theo công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện, ta có:
hf = A + Wđ0max→Wđ0max = hf – A (*)
Do đó đồ thị động năng ban đầu cực đại Wđ0max theo tần số f là đường thẳng.
- Ta biểu diễn sai số của phép đo (∆Wđ0max = 0,6.10-19J và ∆f = 0,05.1015Hz) là các hình chữ nhật có tâm là các điểm thực nghiệm như hình vẽ.
- Vẽ đường thẳng đi qua hầu hết các hình chữ nhật, và các điểm thực nghiệm nằm trên hoặc phân bố đều về hai phía của đường thẳng. Chú ý rằng, hai điểm nằm trên trục hoành không thuộc đường thẳng (*) vì khi đó chưa xảy ra hiện tượng quang điện.
- Từ hình vẽ, ta thấy:
+ Với f = f1 = 1,2.1015 Hz thì Wđ0max1 = 0.
+ Với f = f2 = 2,4.1015 Hz thì Wđ0max2 = 9,6.10-19 J.
- Kết hợp với (*) ta suy ra:
Nêu những lưu ý trong khi bố trí dụng cụ như Hình 18.5 để hạn chế sai số của thí nghiệm.
+ Bật đệm khí trước khi hệ vật thực hiện, làm giảm ma sát
+ Kiểm tra máy đo thời gian
+ Bố trí thí nghiệm đúng như hình 18.5.
một tấm thép mỏng hình chữ nhật kích thước vừa phải để có thể thuận tiện cho làm thí nghiệm. Bằng các dụng cụ có trong phòng thí nghiệm Vật lý (không có thước cặp). Em hãy nêu một phương án để xác định chính xác độ dày của bể nước
Làm một cốc thí nghiệm có những điều kiện giống cốc số 3 trong thí nghiệm 1, rồi để trong hộp xốp đựng nước đá. Quan sát kết quả sau 3-4 ngày.
- Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này có nảy mầm được không? Vì sao?
- Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần những điều kiện nào nữa?
- Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm được.
- Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp