Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
5 tháng 12 2023 lúc 14:46

Câu văn nói về nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của bài hát: “Bản tin chiều ngày 28-4-1975 của Đài Tiếng nói Việt Nam về hành động oanh tạc sân bay Tân Sơn Nhất của phi công Nguyễn Thành Trung là cú hích quan trọng cho ra đời bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng.”

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
5 tháng 12 2023 lúc 14:46

- Tác giả:

+ Phạm Tuyên (sinh ngày 12 tháng 1 năm 1930 tại Hải Dương) là một nhạc sĩ Việt Nam. 

+ Ông từng là trưởng ban âm nhạc của Đài Tiếng nói Việt Nam Hà Nội trong Chiến tranh Việt Nam. 

+ Ông là tác giả của nhiều bài hát xã hội chủ nghĩa nổi tiếng, như Có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng (Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng) và Đảng ta đã cho ta mùa xuân (Đảng cộng sản đã cho chúng ta mùa xuân).

- Về bài hát:

+ Như có Bác trong ngày đại thắng là một ca khúc nổi tiếng ở Việt Nam được sáng tác bởi nhạc sĩ Phạm Tuyên.

+ Tên gọi chính xác của bài hát được nhạc sĩ đặt là Như có Bác trong ngày đại thắng. 

+ Cho đến nay, tròn 45 năm đất nước giải phóng, cũng là 45 năm bài hát đồng hành cùng dân tộc.

+ Mỗi năm, cứ đến tháng 4 lịch sử, bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng lại vang lên khắp mọi nẻo đường. Dần dần, bài hát được hát không chỉ trong tháng 4, mà trong mọi cuộc vui, trong những ngày hội mừng của đất nước, của dân tộc, bài hát “Như có Bác trong ngày đại thắng” lại vang lên rộn ràng. Đặc biệt là sau chiến thắng của đội bóng đá lớn của nước nhà trên sân cỏ, trong những ngày hội lớn của dân tộc…

- Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975:

+ Là ngày quân ta toàn thắng Mỹ - Diệm, đất nước thống nhất hai miền Nam – Bắc.

+ Thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, là sự kiện Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

+ Ngày này là kết quả trực tiếp của Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975 và là một mốc quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Đây là sự kiện đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh Việt Nam và bắt đầu thời kỳ chuyển tiếp chính thức thống nhất Việt Nam thành nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Bình luận (0)
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
liên quân mobile
27 tháng 4 2022 lúc 20:30

ok

Bình luận (1)
Vũ Bùi Thiện Duyên
5 tháng 5 2022 lúc 21:52

Giờ là ngày 3/5. Chắc không cần nữa đk bạn?

Bình luận (1)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
5 tháng 12 2023 lúc 14:48

Những biểu hiện cho thấy bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng "có số phận đặc biệt":

- Nó vượt qua thử thách của thời gian, đến mọi tầng lớp, giai cấp xã hội, không phân biệt biên giới quốc gia.

- Ở một số nơi, bài hát còn được dùng như bài ca "giã bạn" để kết thúc các cuộc gặp gỡ, mít tinh, văn nghệ quần chúng.

Bình luận (0)
Hui Trầngg
Xem chi tiết
Balyd____team: ƒさ→☪ℴ☪ℴท...
20 tháng 2 2022 lúc 22:49

thαm khảo

30 tháng 4 - Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước gợi nhớ những bài hát của một thời chiến đấu đầy hy sinh gian khổ, nhưng cũng hào hùng, oanh liệt. Một trong những tác phẩm tiêu biểu đi cùng năm tháng gắn với ngày này là 'Như có Bác trong ngày đại thắng' của nhạc sĩ Phạm Tuyên. Đến nay, đã 43 năm trôi qua nhưng mỗi lần giai điệu của ca khúc ngân lên, thời khắc lịch sử hào hùng của dân tộc lại sống dậy như sự kiện trọng đại này đang diễn ra vậy. Tên gọi chính xác của bài hát được Nhạc sĩ Phạm Tuyên đặt là “Như có Bác trong ngày đại thắng”. Tuy vậy tác phẩm vẫn thường được mọi người quen gọi là “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” mặc dù đây chỉ là câu hát mở đầu của bài. Có thể nói đây là bài hát hay nhất và cũng được đông đảo người dân biết đến trong số các bài viết về ngày toàn thắng của dân tộc ta. Với giai điệu giản dị, gần gũi, lời ca ngắn gọn, súc tích, cả nhan đề và lời chưa đến 60 từ. Vì vậy, bài hát được phổ biến một cách rộng rãi ở Việt Nam, được rất nhiều người dân biết đến và hát trong những ngày lễ, kỉ niệm lớn hay trong những dịp đội tuyển Việt Nam giành chiến thắng. Đã 43 năm kể từ ngày bài hát ra đời, khắp các làng bản, xóm thôn, thị thành đến các miền hải đảo, núi cao mọi lớp người đều yêu thích. Trong trận thắng của U23 Việt Nam vượt U23 Qatar để giành vé vào Chung kết Giải vô địch bóng đá U23 Châu Á, khoảng khắc các cầu thủ và các cổ động viên cùng hòa giọng hát vang “Như có bác trong ngày đại thắng” đã khiến triệu con tim xúc động, rưng rưng nước mắt: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng Lời Bác nay đã thành chiến thắng huy hoàng. Ba mươi năm đấu tranh giành toàn vẹn non sông, Ba mươi năm dân chủ cộng hòa kháng chiến đã thành công. Việt Nam Hồ Chí Minh. Việt Nam Hồ Chí Minh. Việt Nam Hồ Chí Minh. Việt Nam Hồ Chí Minh.

Bình luận (0)
Châu Anh Triệu Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 5 2022 lúc 9:23

A

Bình luận (1)
Pham Anhv
8 tháng 5 2022 lúc 9:23

A

Bình luận (0)
Lê Loan
8 tháng 5 2022 lúc 9:24

a

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Minh Duong
13 tháng 9 2023 lúc 20:36

- Theo tác giả, nguyên nhân dẫn đến sự tụt hậu của đất nước trong thời kì đổi mới là:

Chiến tranh tàn phá của cải vật chất, để lại những tổn thất nặng nề.Nếp nghĩ và hành xử cửa con người.

- Ý kiến chủ quan của người viết: "Cách hành xử và tâm thế của chúng ta dường như luôn mặc cảm Việt Nam giờ đây là nước nhỏ. Không ít những phát biểu của các quan chức luôn khiến ta nghĩ rằng Tổ quốc của mình giống như những địa phương mong được xếp vào diện nghèo hay vùng sâu, vùng xa của thế giới để được hưởng những ưu tiên, trợ giúp, mà không thấy nỗi hèn nhục của một nước nghèo và tụt hậu."

- Lí lẽ:

Bây giờ, nếu mỗi ngày, cùng ....chúng ta mới chiến thắng nghèo hèn để vươn lên cho xứng đáng với dân tộc của mình,.......nếu chỉ bỏ mình bỏ mình trong những ước muốn chật hẹp thì mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu là vô vọng. Còn như.....hành xử."

- Bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) trong văn bản:

Lời nhắc nhở của Đại tướng Võ Nguyên GiápHai doanh nghiệp quyết định đặt tên cho những công trình và thương hiệu của mình bằng những quốc danh thời xa xưa...
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 7 2017 lúc 14:57

Lời giải:

 Từ thế kỉ XI, lực lượng sản xuất trong xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi đã thúc đẩy hoạt động sản xuất phát triển:

+ Trong nông nghiệp: những công cụ mới và sự hoàn thiện về kĩ thuật như chọn lai giống, luấn canh…giúp năng suát lao động gia tăng, sản phẩm nông nghiệp trở nên phong phú, thừa thãi.

+ Trong các ngành thủ công nghiệp, diễn ra quá trình chuyên môn hóa tương đối mạnh mẽ. Đã có những thợ khéo tay chỉ làm một nghề thủ công riêng biệt như rèn mộc, đồ da, đồ gốm,… Nhiều người có thể bỏ ruộng đất để làm nghề thủ công, sinh sống bằng sản phẩm trao đối với nông dân.

=> Một số thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa hoặc bằng cách chuộc thân thể hoặc bỏ trốn, tìm đến những nơi có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, trao đổi mua bán định cư lập nghiệp ở đó. Cư dân đông dần lên, thợ thủ công và thương nhân tập trung ngày một nhiều. Lúc đầu, nơi đó chỉ là một thị trấn nhỏ, sau phát triển lên thành thành thị.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
ANH NGUYỄN
Xem chi tiết