n= 3k 1 (k ∈ N) A = 9k2 6k +1 chia cho 3 dư 1
vì sao 3k+1=9k^2 6k+1
Chứng tỏ rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p^2-1 chia hết cho 3.
Đáp án: Xét số nguyên tố p khi chai cho 3. Ta có: p=3k+1 hoặc p=3k+2.
Nếu p=3k+1 thì p^2-1=(3k+1)^2-1 =9k^2+6k chia hết cho 3
Nếu p=3k+12 thì p^2-1=(3k+2)^2-1=9k^2+12k chia hết cho 3
Vậy p^2-1 chia hết cho 3.
Mặc dù đã có đáp án như trên nhưng em vẫn không hiểu vì sao có 6k và 12k.
pn lớp mấy vậy
như vậy là pn phải cố hỉu ik chứ
có 6k và 12k vì khai triển hằng đẳng thức ra:
\(\left(3k+1\right)^2=9k^2+6k+1.\)
tương tự với \(\left(3k+2\right)^2=9k^2+12k+4\)
TH p=3k+2 sai:vì \(\left(3k+2\right)^2-1=9k^2+12k+3\)
+)nếu chưa học về hằng đẳng thức thì có thể nhân ra \(\left(3k+1\right)^2=\left(3k+1\right)\left(3k+1\right)=9k^2+3k+3k+1=9k^2+6k+1\)
còn nếu chưa hiểu thì có thể hiểu
3k+1 chia 3 dư 1=>\(\left(3k+1\right)^2\)chia 3 dư 1=>\(\left(3k+1\right)^2-1⋮3\)
tương tự với Th còn lại
Ta có
\(\left(3k+1\right)^2=\left(3k+1\right).\left(3k+1\right)-1\)
\(=3k.3k+3k.1+1.3k+1.1-1\)
\(=9k^2+6k+1-1=9k^2+6k\)
Cái dưới cũng tương tự nhé!
Chứng minh rằng: “Với mọi số tự nhiên n, n3 chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3”. Một bạn học sinh đã dùng phản chứng như sau:
Bước 1: Giả sử n không chia hết cho 3 khi đó n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2, k ∈ N .
Bước 2: Với n = 3k + 1 ta có n3 = (3k + 1)3 = 27k3 + 27k2 + 9k + 1 chia hết cho 3
Bước 3: Với n = 3k + 2 ta có n3 = (3k + 2)3 = 27k3 + 54k2 + 36k + 4 không chia hết cho 3 (mâu thuẫn)
Bước 4: Vậy n chia hết cho 3.
Lập luận trên sai từ bước nào?
A. Bước 1.
B. Bước 2
C. Bước 3.
D. Bước 4.
Đáp án: B
Bước 2 sai vì 27k3 + 27k2 + 9k + 1 không chia hết cho 3
Cho mình hỏi khi nào thì xét các trường hợp như 3k, 3k+1, 4k, 6k+2,...
Khi trong bài toán đè bài bắt chứng minh chia hết, hoặc chứng minh phản chứng
Tìm tất cả các số tự nhiên n để ( 2n - 1 ) chia hết 7
=> n là số tn có dạng ?
A - 2k + 1
B - 7k
C - 6k
D - 3k
Câu 1 (1 điểm). Với giá trị nào của k thì hai biểu thức 6k (k +8)–12(k- 1) và
3k(2k -5)-19(2-3k)có giá trị bằng nhau:
Ta có \(6k^2+48k-12k+12=6k^2-15k-38+57k\)
\(\Leftrightarrow36k+12=42k-38\Leftrightarrow6k=50\Leftrightarrow k=\dfrac{25}{3}\)
dang tong quat cua so tu nhien chia het cho 3 la
a,3k (k ϵ n) b,5k + 3 (k ϵ n)
c,3k +1 (k ϵ n) d,3k+2(k ϵ n)
Số hạng chia hết cho a có dạng x = a.k (k ∈ N)
Do đó số hạng chia hết cho 3 có dạng x = 3k (k ∈ N)
Biết 2 là số dư khi chia số a cho 3. Khi đó a có thể viết là :
A. 2k + 3(k thuộc N)
B. 3k + 2(k thuộc N)
C. 3k + 1(k thuộc N)
D. 3k(k thuộc N)
Mn giải giúp mik á~
Sắp thi giữa kì rùi mn cố lên nha~
ví dụ là 3k + 1 = 3 . 4 + 1 = 13
13 khi chia cho 3 thì còn dư 1 3k + 2 cũng vậy , 2 là số dư của phép tính đó
Oki, thank you nha!
CHÚC BẠN THI GIỮA KÌ TỐT
Chứng tỏ rằng với mọi số nguyên n, thì: a) (n – 1)(n + 2) + 12 không chia hết cho 9 Gợi ý: Xét các trường hợp n = 3k; n = 3k + 1; n = 3k + 2 b) (n + 2)(n + 9) + 21 không chia hết cho 49. Gợi ý: Xét các trường hợp n + 2 và n + 9 cùng chia hết cho 7 hoặc có cùng số dư khi chia cho
1. Cho A = { 2 + 3k | k \(\in\) Z } , B = { 2 + 6k | k \(\in\) Z } , C = { -1 + 3k | k \(\in\) Z }
a . chứng minh rằng 2 \(\in\) A , - 7 \(\in\) C . số 16 có thuộc tập hợp A không ?
b.Chứng minh rằng B \(\subset\) A , A = C