Tìm 5 phân số bằng mỗi phân số dưới đây :
\(\frac{1}{2},\frac{25}{40},\frac{18}{24}\)
Tìm 5 phân số bằng mỗi đây phân số dưới đây :
\(\frac{1}{2},\frac{25}{40},\frac{18}{24}\)
\(\frac{1}{2}=\frac{2}{4};\frac{3}{6};\frac{4}{8};\frac{5}{10};\frac{6}{12}\)
\(\frac{25}{40}=\frac{5}{8};\frac{10}{16};\frac{15}{24};\frac{20}{32};\frac{25}{40}\)
\(\frac{18}{24}=\frac{3}{4};\frac{6}{8};\frac{9}{12};\frac{12}{16},\frac{15}{20}\)
\(\frac{1}{2}=\frac{2}{4}\frac{3}{6}\frac{4}{8}\frac{5}{10}\frac{6}{12}\)
\(\frac{25}{40}=\frac{5}{8}\frac{10}{16}\frac{15}{24}\frac{20}{32}\frac{30}{48}\)
\(\frac{18}{24}=\frac{3}{4}\frac{6}{8}\frac{9}{12}\frac{12}{16}\frac{15}{20}\)
\(\frac{1}{2}=\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{4}{8}=\frac{5}{10}.\)
tương tự vs các câu khác
\(\frac{25}{40}=\frac{5}{8}=....\)
Áp dụng tính chất 1 và tính chất 2 để tìm một phân số bằng mỗi phân số sau:
a) \(\frac{{21}}{{13}}\); b) \(\frac{{12}}{{ - 25}}\); c) \(\frac{{18}}{{ - 48}}\); d) \(\frac{{ - 42}}{{ - 24}}\).
a) \(\frac{{21}}{{13}} = \frac{{21.2}}{{13.2}} = \frac{{42}}{{26}}\)
b) \(\frac{{12}}{{ - 25}} = \frac{{12.3}}{{ - 25.3}} = \frac{{36}}{{ - 75}}\)
c) \(\frac{{18}}{{ - 48}} = \frac{{18:6}}{{ - 48:6}} = \frac{3}{{ - 8}}\)
d) \(\frac{{ - 42}}{{ - 24}} = \frac{{ - 42:(-6)}}{{ - 24:( - 6)}} = \frac{7}{4}\).
a: \(\dfrac{21}{13}=\dfrac{21\cdot2}{13\cdot2}=\dfrac{42}{26}\)
b: \(\dfrac{12}{-25}=\dfrac{12\cdot\left(-1\right)}{\left(-25\right)\cdot\left(-1\right)}=\dfrac{-12}{25}\)
c: \(\dfrac{18}{-48}=\dfrac{-18}{48}=\dfrac{-18:6}{48:6}=\dfrac{-3}{8}\)
d: \(\dfrac{-42}{-24}=\dfrac{42}{24}=\dfrac{42:6}{24:6}=\dfrac{7}{4}\)
Viết mỗi phân số dưới đây thành phân số bằng nó có mẫu số dương:
\(\frac{1}{{ - 2}}\); \(\frac{{ - 3}}{{ - 5}}\); \(\frac{2}{{ - 7}}\).
Ta có: \(\frac{1}{{ - 2}} = \frac{{1.( - 1)}}{{ - 2.( - 1)}} = \frac{{ - 1}}{2}\)
\(\frac{{ - 3}}{{ - 5}} = \frac{{ - 3.( - 1)}}{{ - 5.( - 1)}} = \frac{3}{5}\)
\(\frac{2}{{ - 7}} = \frac{{2.( - 1)}}{{ - 7.( - 1)}} = \frac{{ - 2}}{7}\).
\(\dfrac{1}{-2}=\dfrac{-1}{2}\)
\(\dfrac{-3}{-5}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{2}{-7}=\dfrac{-2}{7}\)
1. Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau và sử dụng tính chất cơ bản của phân số để giải thích kết luận.
\(\frac{1}{5};\frac{-10}{55};\frac{3}{15};\frac{-2}{11}\)
2. Trong các phân số sau đây, phân số nào là phân số tối giản, nếu chưa tối giản, hãy rút gọn chúng.
\(\frac{11}{23};\frac{-24}{15};\frac{-12}{-4};\frac{7}{-35};\frac{-9}{27}\)
3. Viết số đo sau đây dưới dạng phân số có đơn vị giờ, dưới dạng phân số tối giản.
\(15min;90min\)
\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)
\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)
Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản
2 .
\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)
3 .
\(15min=\frac{1}{4}\)giờ
\(90min=\frac{3}{2}\)giờ
1
\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)
\(\frac{-10}{55}=\frac{-10:5}{55:5}=\frac{-2}{11}\)
Vậy có 2 cặp phân số bằng nhau
4. Phân số\(\frac{5}{6}\)bằng phân số nào dưới đây
A:\(\frac{20}{18}\)
B: \(\frac{20}{24}\)
C: \(\frac{24}{20}\)
D:\(\frac{18}{20}\)
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI 5 NGƯỜI TRƯỚC AI NHANH ĐƯỢC TICK
đáp án:
B
học tốt
Đáp án B
HT
a) Trong các số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\)?
\(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}};\,\frac{{ - 25}}{{27}}.\)
b) Tìm số đối của mỗi số sau: \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}.\)
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)
Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)
b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).
Viết mỗi phân số sau dưới dạng thương của hai số tự nhiên (số bị chia và số chia lần lượt là tử số, mẫu số của phân số đó).
$\frac{{18}}{6}$ ; $\frac{{50}}{{10}}$ ; $\frac{{15}}{{15}}$ ; $\frac{{12}}{{24}}$
\(\dfrac{18}{6}=18:6\)
\(\dfrac{50}{10}=50:10\)
\(\dfrac{15}{15}=15:15\)
\(\dfrac{12}{24}=12:24\)
hãy chỉ ra các phân số không bằng nhau trong các phân số dưới đây
\(\frac{7}{42}\) : \(\frac{7}{20}\) : \(\frac{12}{18}\) : \(\frac{3}{18}\) :\(\frac{5}{30}\) : \(\frac{16}{24}\):\(\frac{3}{5}\)
Ta có\(\frac{7}{42}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{12}{18}=\frac{3x4}{6x3}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{3}{18}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{5}{30}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{16}{24}=\frac{8x2}{8x3}=\frac{2}{3}\)
Ta có \(\frac{7}{42}=\frac{3}{18}=\frac{5}{30}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{12}{18}=\frac{16}{24}=\frac{2}{3}\)
Vậy \(\frac{7}{20}\)và \(\frac{3}{5}\)là các phân số không bằng nhau
Hãy thực hiện các phép chia sau đây:
\(3:2 = ?\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,37:25 = ?\,\,\,\,\,\,\,\,5:3 = ?\,\,\,\,\,\,1:9 = ?\)
b) Dùng kết quả trên để viết các số \(\frac{3}{2};\frac{{37}}{{25}};\frac{5}{3};\frac{1}{9}\) dưới dạng số thập phân.
a)\(3:2 = 1,5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,37:25 = 1,48\,\,\,\,\,\,\,\,5:3 = 1,666...\,\,\,\,\,\,1:9 = 0,111...\)
b) \(\frac{3}{2} = 1,5;\,\,\,\,\frac{{37}}{{25}} = 1,48;\,\,\,\,\frac{5}{3} = 1,666...;\,\,\,\frac{1}{9} = 0,111...\)
Chú ý: Các phép chia không bao giờ dừng ta viết ba chữ số thập phân sau dấu phẩy và sau đó thêm dấu ba chấm phía sau.