Tìm 5 phân số bằng mỗi đây phân số dưới đây :
\(\frac{1}{2},\frac{25}{40},\frac{18}{24}\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tìm 5 phân số bằng mỗi phân số dưới đây :
\(\frac{1}{2},\frac{25}{40},\frac{18}{24}\)
1/2 = 2/4 = 3/6 = 4/8 = 5/10 = 6/12
25/40 = 5/8 = 10/16 = 15/24 = 20/32 = 30/48
18/24 = 3/4 = 6/8 = 9/12 = 12/16 = 15/20
Nhé bạn .
\(\frac{1}{2}=\frac{2}{4};\frac{3}{6};\frac{4}{8};\frac{5}{10};\frac{6}{12}\)
\(\frac{25}{40}=\frac{5}{8};\frac{10}{16};\frac{15}{24};\frac{20}{32};\frac{25}{40}\)
\(\frac{18}{24}=\frac{3}{4};\frac{6}{8};\frac{9}{12};\frac{12}{16};\frac{15}{20}\)
Áp dụng tính chất 1 và tính chất 2 để tìm một phân số bằng mỗi phân số sau:
a) \(\frac{{21}}{{13}}\); b) \(\frac{{12}}{{ - 25}}\); c) \(\frac{{18}}{{ - 48}}\); d) \(\frac{{ - 42}}{{ - 24}}\).
a) \(\frac{{21}}{{13}} = \frac{{21.2}}{{13.2}} = \frac{{42}}{{26}}\)
b) \(\frac{{12}}{{ - 25}} = \frac{{12.3}}{{ - 25.3}} = \frac{{36}}{{ - 75}}\)
c) \(\frac{{18}}{{ - 48}} = \frac{{18:6}}{{ - 48:6}} = \frac{3}{{ - 8}}\)
d) \(\frac{{ - 42}}{{ - 24}} = \frac{{ - 42:(-6)}}{{ - 24:( - 6)}} = \frac{7}{4}\).
a: \(\dfrac{21}{13}=\dfrac{21\cdot2}{13\cdot2}=\dfrac{42}{26}\)
b: \(\dfrac{12}{-25}=\dfrac{12\cdot\left(-1\right)}{\left(-25\right)\cdot\left(-1\right)}=\dfrac{-12}{25}\)
c: \(\dfrac{18}{-48}=\dfrac{-18}{48}=\dfrac{-18:6}{48:6}=\dfrac{-3}{8}\)
d: \(\dfrac{-42}{-24}=\dfrac{42}{24}=\dfrac{42:6}{24:6}=\dfrac{7}{4}\)
Viết mỗi phân số dưới đây thành phân số bằng nó có mẫu số dương:
\(\frac{1}{{ - 2}}\); \(\frac{{ - 3}}{{ - 5}}\); \(\frac{2}{{ - 7}}\).
Ta có: \(\frac{1}{{ - 2}} = \frac{{1.( - 1)}}{{ - 2.( - 1)}} = \frac{{ - 1}}{2}\)
\(\frac{{ - 3}}{{ - 5}} = \frac{{ - 3.( - 1)}}{{ - 5.( - 1)}} = \frac{3}{5}\)
\(\frac{2}{{ - 7}} = \frac{{2.( - 1)}}{{ - 7.( - 1)}} = \frac{{ - 2}}{7}\).
\(\dfrac{1}{-2}=\dfrac{-1}{2}\)
\(\dfrac{-3}{-5}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{2}{-7}=\dfrac{-2}{7}\)
1. Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau và sử dụng tính chất cơ bản của phân số để giải thích kết luận.
\(\frac{1}{5};\frac{-10}{55};\frac{3}{15};\frac{-2}{11}\)
2. Trong các phân số sau đây, phân số nào là phân số tối giản, nếu chưa tối giản, hãy rút gọn chúng.
\(\frac{11}{23};\frac{-24}{15};\frac{-12}{-4};\frac{7}{-35};\frac{-9}{27}\)
3. Viết số đo sau đây dưới dạng phân số có đơn vị giờ, dưới dạng phân số tối giản.
\(15min;90min\)
\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)
\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)
Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản
2 .
\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)
3 .
\(15min=\frac{1}{4}\)giờ
\(90min=\frac{3}{2}\)giờ
1
\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)
\(\frac{-10}{55}=\frac{-10:5}{55:5}=\frac{-2}{11}\)
Vậy có 2 cặp phân số bằng nhau
4. Phân số\(\frac{5}{6}\)bằng phân số nào dưới đây
A:\(\frac{20}{18}\)
B: \(\frac{20}{24}\)
C: \(\frac{24}{20}\)
D:\(\frac{18}{20}\)
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI 5 NGƯỜI TRƯỚC AI NHANH ĐƯỢC TICK
đáp án:
B
học tốt
Đáp án B
HT
Trong các phân số dưới đây,phân số có giá trị nhỏ nhất trong các phân số dưới đây : \(\frac{1}{3},\frac{2}{7},\frac{3}{5},\frac{5}{7}\)
ta có 2/7<5/7
1/3<3/5
Mà 2/7<1/3
Nên 2/7 là phân số có giá trị nhỏ nhất
K mik nha
Ta thấy :
\(\frac{2}{7}< \frac{5}{7}\)
\(\frac{1}{3}< \frac{3}{5}\left(\frac{5}{15}< \frac{9}{15}\right)\)
Mà \(\frac{2}{7}< \frac{1}{3}\left(\frac{2}{7}< \frac{2}{6}=\frac{1}{3}\right)\)
Vậy phân số bé nhất là \(\frac{2}{7}\)
Hãy thực hiện các phép chia sau đây:
\(3:2 = ?\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,37:25 = ?\,\,\,\,\,\,\,\,5:3 = ?\,\,\,\,\,\,1:9 = ?\)
b) Dùng kết quả trên để viết các số \(\frac{3}{2};\frac{{37}}{{25}};\frac{5}{3};\frac{1}{9}\) dưới dạng số thập phân.
a)\(3:2 = 1,5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,37:25 = 1,48\,\,\,\,\,\,\,\,5:3 = 1,666...\,\,\,\,\,\,1:9 = 0,111...\)
b) \(\frac{3}{2} = 1,5;\,\,\,\,\frac{{37}}{{25}} = 1,48;\,\,\,\,\frac{5}{3} = 1,666...;\,\,\,\frac{1}{9} = 0,111...\)
Chú ý: Các phép chia không bao giờ dừng ta viết ba chữ số thập phân sau dấu phẩy và sau đó thêm dấu ba chấm phía sau.
hãy chỉ ra các phân số không bằng nhau trong các phân số dưới đây
\(\frac{7}{42}\) : \(\frac{7}{20}\) : \(\frac{12}{18}\) : \(\frac{3}{18}\) :\(\frac{5}{30}\) : \(\frac{16}{24}\):\(\frac{3}{5}\)
Ta có\(\frac{7}{42}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{12}{18}=\frac{3x4}{6x3}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{3}{18}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{5}{30}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{16}{24}=\frac{8x2}{8x3}=\frac{2}{3}\)
Ta có \(\frac{7}{42}=\frac{3}{18}=\frac{5}{30}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{12}{18}=\frac{16}{24}=\frac{2}{3}\)
Vậy \(\frac{7}{20}\)và \(\frac{3}{5}\)là các phân số không bằng nhau
Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại
\(a.\frac{-7}{33}b.\frac{12}{18}c.\frac{3}{-18}d.\frac{-9}{54}e.\frac{-10}{-15}f.\frac{14}{20}\)
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.