Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:08

Bài 3: 

=>-3<x<2

Han Han
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 12 2023 lúc 16:12

Câu 1:

$A=(1+5+5^2)+(5^3+5^4+5^5)+...+(5^{2016}+5^{2017}+5^{2018})$

$=(1+5+5^2)+5^3(1+5+5^2)+....+5^{2016}(1+5+5^2)$

$=(1+5+5^2)(1+5^3+...+5^{2016})$

$=31(1+5^3+...+5^{2016})\vdots 31$ (đpcm)

Akai Haruma
10 tháng 12 2023 lúc 16:13

Câu 2:

$2x+7\vdots 2x-2$
$\Rightarrow (2x-2)+9\vdots 2x-2$

$\Rightarrow 9\vdots 2x-2$

$\Rightarrow 2x-2$ là ước của $9$

Mà $2x-2$ là số chẵn với mọi $x$ nguyên, còn $Ư(9)\in \left\{\pm 1; \pm 3; \pm 9\right\}$ (không có ước nào chẵn) 

$\Rightarrow$ không tồn tại $x$ nguyên thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Han Han
10 tháng 12 2023 lúc 18:41

± dấu này là dấu gì

 
Lâm Thị Bích
Xem chi tiết
Black Goku
3 tháng 2 2017 lúc 19:14

a) ta có: x+5 chia hết cho x-2   

       mà: x-2 chia hết cho x-2

=>x+5-(x-2) chia hết cho x-2

=>x+5-x+2 chia hết cho x-2

=>7 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(7)

=>x-2 thuộc tập hợp {-1,-7,1,7}

=>x thuộc tập hợp {1,-5,3,9)

vậy x thuộc tập hợp {1,-5,3,9}

b) tương tự câu trên ta đc x thuộc tập hợp {4,6,3,7,0,10,-5,15}

Lê Bùi Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thanh Vang
10 tháng 2 2019 lúc 21:26

a) x+6 \(⋮\)x

\(\Leftrightarrow\)6 \(⋮\) x (vì muốn tổng chia hết thì từng số hạng phải chia hết, mà x chia hết cho x)

\(\Leftrightarrow\) x\(\in\)Ư(6) ={1: -1: 2: -2: 3; -3: 6: -6}

tương tự câu b)  thì x \(\in\)Ư(5) ={_1, 1, 5, -5}

c)thì 2x+1=2x+2-1=2(x+1)-1

vì 2(x+1) chia hết cho x+1 nên -1 chia hết cho x+1 

=>x+1 \(\in\)Ư(-1)={1, -1}

=>x \(\in\){0,-2}

Nguyễn Khánh Ngân
10 tháng 2 2019 lúc 21:27

Ta có x+6 chia hết cho x

suy ra x+6-x chia hết cho x

            6 chia  hết cho x suy ra x thuộc Ư(6)

     Vậy x thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;6;-6}

Nguyễn Khánh Ngân
10 tháng 2 2019 lúc 21:30

b  x=4x

suy ra (4x+5)-(4x) chia hết cho x

           4x+5-4x chia hết cho x

             5 chia hết cho x suy ra x thuộc Ư (5)

  Vậy x thuộc{-1;1;5;-5}

phamquangphuc
Xem chi tiết
QuocDat
25 tháng 1 2020 lúc 21:21

a)

21+5(x-2) chia hết cho 3

<=> 21+5x-10 chia hết cho 3

<=> 11+5x chia hết cho 3

Thay lần lượt x:

11+5.1=16 (KTMĐK)

11+5.2=21 (TMĐK)

11+5.3=26 (KTMĐK)

Vậy x=2 thì 21+5(x-2) chia hết cho 3 và 17<x<25

b)

2x+3 chia hết x-1

<=> 2x-2+5 chia hết x-1

<=> 2(x-1)+5 chia hết x-1

<=> 2(x-1) chia hết x-1 ; 5 chia hết x-1

<=> x-1 \(\in\)Ư(5)={-1,-5,1,5}

<=>x\(\in\){0,-4,2,6}

Khách vãng lai đã xóa
Biện Bạch Hiền
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
10 tháng 8 2016 lúc 16:56

2x + 5 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

=> 2(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1

Có 2(x + 1) chia hết cho x + 1

=> 3 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(3)

=> x + 1 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> x thuộc {0; -2; 2; -4}

soyeon_Tiểu bàng giải
10 tháng 8 2016 lúc 16:57

2x + 5 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

=> 2.(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1

Do 2.(x + 1) chia hết cho x + 1 => 3 chia hết cho x + 1

=> \(x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Sakuraba Laura
10 tháng 2 2018 lúc 10:43

2x + 5 ⋮ x + 1 <=> 2(x + 1) + 3 ⋮ x + 1

<=> 3 ⋮ x + 1 (vì 2(x + 1) ⋮ x + 1)

<=> x + 1 ∈ Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Đến đây tự làm tiếp.

Bùi Châu
Xem chi tiết
Nghiem Tuan Minh
29 tháng 1 2020 lúc 20:57

x+1 chia hết cho 2x-3

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)⋮\left(2x-3\right)\\\left(2x-3\right)⋮\left(2x-3\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(x+1\right)⋮\left(2x-3\right)\\\left(2x-3\right)⋮\left(2x-3\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+\left(2x-3\right)⋮\left(2x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(-1\right)⋮\left(2x-3\right)\Rightarrow\left(2x-3\right)\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng

2x-3-11
x12

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa