Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trần Linh Trang
22 tháng 8 2016 lúc 12:16

=> 3B = 3.( 1/2.5 + 1/5.8 + 1/8.11 + ........... + 1/122.125)

           = 3/2.5 + 3/5.8 + 3/ 8.11 + ......+ 3/122.125

Ta có: 3/ 2.5 = 1/2 - 1/5 

          3/5.8  = 1/5 -1/8

          3/ 8.11 = 1/8 -1/11

          ..........................

         3/122 . 125 = 3/122 - 3/125

=> 3B=  1/2 - 15/5 + 1/5 -1/8 +1/8 - 1/11 +........+1/122 - 1/125

         =  1/2 - 1/125 = 125/250 - 2/250= 123/250

=> B= 3B : 3 = 123/250 :3 = 123/250 . 1/3 = 41/250

Trần Linh Trang
22 tháng 8 2016 lúc 12:22

=> 2C = 2.(1/9.11 + 1/11.13 +....+ 1/97 .99)

           = 2/9.11 + 2/11 .13 +.....+ 2/ 97.99

Ta có: 2/9.11 = 1/9 - 1/11

          2/11.13 = 2/11 -2/ 13

         ...............................

         2/97.99 = 1/97 - 1/99

=> 2B = 1/9 - 1/11 + 1/11 - 1/13 + ....+ 1/97 - 1/99

           = 1/9 -1/99 = 11/99 - 1/99 =10/99

=> B= 2B : B = 10/99 :2 =10/99 . 1/2 = 5/99

Vậy B = 5/99

Nguyễn Quốc Việt
22 tháng 8 2016 lúc 13:15

 \(B=\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+...+\frac{1}{122.125}\)

\(3B=\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+...+\frac{3}{122.125}\)

Nhận xét:

\(\frac{3}{2.5}=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}=\frac{3}{10}\)

\(\frac{3}{5.8}=\frac{1}{5}-\frac{1}{8}=\frac{3}{40}\)

\(\frac{3}{8.11}=\frac{1}{8}-\frac{1}{11}=\frac{3}{88}\)

.............

Từ nhận xét trên ta có:

\(3B=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{122}-\frac{1}{125}\)

\(3B=\frac{1}{2}-\frac{1}{125}=\frac{123}{250}\)

\(B=\frac{123}{250}:3=\frac{41}{250}\)

\(C=\frac{1}{9.11}+\frac{1}{11.13}+...+\frac{1}{97.99}\)

\(2C=\frac{2}{9.11}+\frac{2}{11.13}+...+\frac{2}{97.99}\)

Nhận xét:

\(\frac{2}{9.11}=\frac{1}{9}-\frac{1}{11}=\frac{2}{99}\)

\(\frac{2}{11.13}=\frac{1}{11}-\frac{1}{13}=\frac{1}{143}\)

..................

Từ nhận xét trên ta có:

\(2C=\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\)

\(2C=\frac{1}{9}-\frac{1}{99}=\frac{10}{99}\)

\(C=\frac{10}{99}:2=\frac{5}{99}\)

Đỗ Thu Trang
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
18 tháng 7 2018 lúc 17:29

Có \(\left|5x-3\right|=\left|7-x\right|\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-3=7-x\\5x-3=x-7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}6x=10\\4x=-4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}\frac{5}{3}\\-1\end{cases}}\)

Ngô Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
doremon
15 tháng 7 2015 lúc 19:52

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp p, p + 1, p + 2.

Vì p và p + 2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 3 => p + 1 phải chia hết cho 3 (1)

Vì p và p + 2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 2 => p + 1 phải chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) kết hợp với ƯCLN (3,2) = 1 => p + 1 chia hết cho 2.3 => p + 1 chia hết cho 6

 

truongngocmai
Xem chi tiết
Lê Võ Ngọc Hân
3 tháng 10 2016 lúc 19:33

nè bạn đã đi nhờ người khác giùm rồi còn ko chép đc cái đề bài ra lười nghĩ rồi còn lười vận động dài quá hả ,người ta mở ra cx kinh ko kém đâu bạn cứ tự nhgix đi nhé

Quân Vũ
20 tháng 10 2016 lúc 11:16

Trang bao nhieu zay

Ngô Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
mãi mãi là TDT
10 tháng 12 2015 lúc 18:52

vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

suy ra p có 1 trong 2 dạng sau:

p=6k+1                      p=6k+5

với p=6k+1 thì p+2=6k+1+2

                            =6k+3

vì 6k chia hết co 3

    3chia hết cho 3

suy ra 6k+3chia hết cho 3

hay(p+2) chia hết cho 3 

mà p+2>3

suy ra p+2 là hợp số(loại)

với p=6k+5 thì p+1=6k+1+5

                           =6k+6

vì 6k chia hết cho 6

6 chia hết cho 6

suy ra (6k+6)chia hết cho 6

hay(p+1)chia hết cho 6

vậy p+1 chia hết cho 6

NHỚ TICK CHO MK NHA BN!

võ thị mai trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đạt F12
8 tháng 8 2017 lúc 18:18

Để ( 2x - 15 ) ( 10 - 5x ) = 0 thì phải có 1 tích có kết quả là 0 .

Nếu 2x - 15 = 0 thì x là số thập phân . ( loại )

Nếu 10 - 5x = 0 thì x = 2 

Vậy x = 2

Nguyễn Thị Hải
8 tháng 8 2017 lúc 19:47

theo mình:

                                      (2x-15)(10-5x)=0

                                      2x-15=0=>2x=15(loại)

                                      hoặc 10-5x=0=>5x=10=>x=10:5=>x=2

                                                 Vậy x=2

Thái Thị Tố Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lam
25 tháng 12 2017 lúc 21:16

X x X - 3 = 78

X x X      = 78 + 3

X x X      = 81

Vì 81 = 9 x 9 nên => X = 9

Mk làm bừa đấy, kết quả đúng nhưng cách làm chưa chắc đã đúng.

Nguyen Thuy Duong
25 tháng 12 2017 lúc 21:21

Mình giải theo cách lớp 6

XxX -3 =78

X2 -3=78

X2=78+3

X2 =81

X2 = 92

suy ra X=9

Vậy X =9

minhduc
26 tháng 12 2017 lúc 7:02

\(x\times x-3=78\)

\(\Leftrightarrow x^2=81\)

\(\Leftrightarrow x=\orbr{\begin{cases}9\\-9\end{cases}}\)

Mai phuong vu thi
Xem chi tiết
tôn thị tuyết mai
23 tháng 8 2015 lúc 8:11

con nai

vì nine=chín

tích đúng cho mk nhé bn

Đàm Thiện Sơn
3 tháng 3 2022 lúc 18:54

con ba ba

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh Otaku
Xem chi tiết