Nhận xét thái độ của tác giả thể hiện qua bài thơ Lời ru của mẹ
Hai dòng thơ :"Mẹ ru cái lẽ ở đời/sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn"
thể hiện thái độ gì của tác giả Nguyễn Duy trong bài thơ "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa"
Em tham khảo nhé !!
Câu thơ bộc lộ được suy nghĩ chân thành, sâu sắc về thông điệp của tác giả: Ngợi ca công lao to lớn của mẹ. và nhắn nhủ chúng ta làm con phải luôn ghi nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục của mẹ, đừng làm mẹ phải buồn mà hãy luôn sống xứng đáng với niềm tin, sự kì vọng của mẹ.
Anh/chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả được thể hiện trong hai câu thơ : bà ru mẹ... mẹ ru con / liệu mai sau các con còn nhớ chăng?
Tác giả đã kể lại chuyện mình đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe như thế nào? (Thái độ của tác giả, của chư tiên và những lời khen của Trời.) Qua đoạn thơ đó, anh (chị) cảm nhận được những điều gì về cá tính nhà thơ và niềm khao khát chân thành của thi sĩ? Nhận xét về giọng kể của tác giả.
Thi nhân đọc thơ trong sự hào hứng, có phần tự đắc:
Đương cơn tự đắc đọc đã thích
Trời nghe, trời cũng lấy làm hay
Chửa biết con in ra mấy mươi
- Giọng của thi nhân truyền cảm, hóm hỉnh, sảng khoái, cuốn hút
Thái độ của chư tiên khi nghe Tản Đà đọc thơ:
- Trời khen nhiệt thành: văn thật tuyệt, chắc có ít, đẹp như sao băng...
- Chư tiên xúc động, tán thưởng và hâm mộ: Tâm như nở dạ, Cơ lè lưỡi
+ Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày
+ Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai nghe
→ Tản Đà là người “ngông” khi lên lên Trời khẳng định tài năng thơ văn của mình.
- Nhà thơ ý thức về tài năng, thơ văn của mình, dám thể hiện cái tài đó
- Đó là phản ứng của người nghệ sĩ tài hoa, có cốt cách, tâm hồn không muốn chấp nhận sự bằng phẳng, sự đơn điệu, nên thường tự đề cao, phóng đại cá tính của mình
- Giọng thơ của Tản Đà cũng thể hiện niềm khát khao chân thành trong tâm hồn thi sĩ. Giữa chốn hạ giới rẻ như bèo, thân phận bị rẻ rúng, khinh bỉ, ông không tìm được tri kỉ
- Giọng kể của tác giả: đa dạng, hóm hỉnh có phần ngôn nghênh, tự đắc
Khác với thơ ca trung đại có tính phi ngã thì trong thơ của Tản Đà có tính phi ngã
Lời ru của mẹ ( Xuân Quỳnh ) : Thể thơ , phương thức biểu đạt , phân tích tác dụng của điệp ngữ " Lời ru " đc tác giả sử dụng trong bài thơ. Gíup mình với ạ , mình xin cả ơn
Lời ru của mẹ ( Xuân Quỳnh)
1. Thể thơ năm chữ.
2. Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
3. Tác dụng của điệp ngữ "Lời ru": Tạo nên giọng điệu tha thiết, sâu sắc, gợi sức sống, sự bền bỉ trong lời ru của mẹ.
ĐỀ BÀI: Hãy viết một đoạn văn cảm nhận về cái hay của thơ "Lời mẹ ru" của tác giả Nguyễn Lãm Thắng
cj tra mạng thấy tên thơ là : Lời ru có phải không
bài thơ này này:
Ru em em ngủ ngoan nè!
Mẹ còn trên rẫy chưa về với em
Ru em em ngủ ngoan hiền
Mẹ còn cuốc cỏ bên triền ngô xanh
Ru em em ngủ ngoan lành
Mẹ còn tưới một luống hành nữa thôi
Ru em em ngủ à ơi!
Mẹ còn ghé chợ mua vôi cho bà
Ru em em ngủ ơi à!
Mẹ còn chọn lựa mua quà cho em
Ru em giấc ngủ êm đềm
Hình như gót mẹ chạm thềm... à ơi!
đúng khôg e
Tác giả đã kể lại chuyện đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe như thế nào? (Thái độ của tác giả, của chư tiên và những lời khen của Trời).Qua đoạn thơ đó, anh (chị) cảm nhận được những điều gì về cá tính nhà thơ và niềm khao khát chân thành của thi sĩ? Nhận xét về giọng kể của tác giả.
Nhận xét về hoàn cảnh của cô bé bán diêm. Theo em, tác giả đã thể hiện thái độ gì thông qua hoàn cảnh của cô bé
Thương xót và thông cảm cho cô bé. Vì nhà cô bé nghèo, bố thì bắt đi bán diêm trong thời tiết lạnh giá và ko có một bữa ăn trọn vẹn với gia đình
nhận xét thái độ tình cảm của tác giả thể hiện trong đoạn trích "bàn về phép học"
Quan điểm của Tác giả:
- Chính sách:
+, Mở thêm trường: "Con cháu trường học của phủ, huyện, các trường tư".
+, Mở rộng thành phần người học: "Con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở thị trấn cựu triều".
+, Tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học: "Tùy đâu tiện đấy mà đi học".
- Phương pháp học tập:
+, Bắt đầu từ kiến thức cơ bản đến nâng cao: "Lúc đấu học để bồi lấy gốc, tuần tự theo ngũ kinh, chư sử".
+, Học rộng nghĩ sâu nhưng phải biết rút ra những điều cơ bản cốt yếu nhất: "Học rồi tóm lược cho gọn".
+, Học kết hợp với hành: "Theo điều học mà làm".
=> Quan điểm tiến bộ, không chỉ có ý nghĩa đương thời, mà luôn được áp dụng tới ngày nay.
Bài ca dao số 2:
+ Hình thức bài ca dao số 2 có gì đặc biệt?
+ Tìm hiểu về lời đố của cô gái và lời đáp của chàng trai? Qua đó em nhận thấy vẻ đẹp nào của đất nước được nhắc tới?
+ Cảm xúc, thái độ của tác giả dân gian được thể hiện như thế nào?