Nhận xét thái độ của tác giả thể hiện qua bài thơ Lời ru của mẹ
giúp em với mn thân yêu ơi
cảm nhận của anh chị về 9 dòng thơ đầu đoạn trích đất nước của nguyễn khoa điềm từ đó nhận xét về sự sáng tạo của tác giả trong việc sử dụng chất liệu văn học dân gian
mong mn giúo ạ
Cảm nhận về hình tượng Đất Nước trong đoạn thơ, từ đó nhận xét cách nhìn mới mẻ về Đất Nước của tác giả Nguyễn Khoa Điềm.
“Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất
Nước có từ ngày đó…
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”
Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi””
(Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2018) HẾT -
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh :
a) Cháu ...................... ông bà.
b) Con ....................... cha mẹ.
c) Em.......................... anh chị.
Gợi ý: Em có thể tham khảo từ chỉ tình cảm đã tìm được trong bài tập 1, tuy nhiên cần lựa chọn chính xác từ ngữ.
cho đoạn thơ sau:
"Bom đạn mấy mươi năm vẫn lúa reo, sóng hát
Còn vọng vang với những câu Kiều
Trong từng ngần ấy những yêu thương
Tiếng mẹ ru hời
Điệu hò thánh thót"
Trong đoạn thơ trên, đất nước hiện lên như thế nào?
Anh chị nhận xét như thế nào về độ dài ngắn của các câu thơ, cách chọn lựa hình ảnh và nhịp điệu trong bài thơ? Cách viết như vậy có tác dụng gì?
Phân tích các bộ phận in đậm trong ba ngữ liệu SGK, và nhận xét về:
- Vị trí và vai trò ngữ pháp trong câu
- Dấu câu tách biệt bộ phận đó
- Tác dụng đối với việc bổ sung thông tin, tình cảm
b) Chí Phèo hình như đã trông trước thấy tuổi già của hắn, đói rét bà ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sọ hơn đói rét và ốm đau.
(Nam Cao, Chí Phèo)
Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc trong đoạn thơ sau:
Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
(Tố Hữu, Việt Bắc)
Hãy nêu những ví dụ cụ thể và nhận xét về cách sử dụng chất liệu văn hoá dân gian của tác giả (tục ngữ, ca dao, truyền thuyết, phong tục...). Từ đó tìm hiểu những đóng góp riêng của tác giả về nghệ thuật diễn đạt. Vì sao nói, chất liệu văn hoá dân gian trong đoạn thơ này gây ấn tượng vừa quen thuộc vừa mới lạ?