Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bye
Xem chi tiết
Đào Xuân Sơn
Xem chi tiết
Love Math
4 tháng 6 2017 lúc 16:00

Ta có: \(\overline{abb}=100a+10b+10b=100a+11b\)

=98a+2a +7b+4b

\(\text{a+2b }⋮7\) nên \(\text{2(a+2b)}⋮7\) hay \(2a+4b⋮7\)

Lại có \(98a⋮7\left(vì98⋮7\right)\)\(7b⋮7\) nên \(\text{98a+2a +7b+4b }⋮7\) hay \(\overline{abb}⋮7\)

Phuong Hoang thi
Xem chi tiết
Trương Minh Tiến
6 tháng 4 2018 lúc 22:10

abb là tích của a và 2b hay là số có ba chữ số hả bạn

Phuong Hoang thi
6 tháng 4 2018 lúc 22:17
là số abb bn nhé
Trương Minh Tiến
12 tháng 4 2018 lúc 19:55

a+2b chia hết cho 7

=>a+2b+399a+42b chia hết cho 7(399 và 42 chia hết cho 7)

=>400a+44b chia hết cho 7

=>4(100a+11b) chia hết cho 7

mà ƯCLN(4;7)=1

=>100a+11b chia hết cho 7

=>a00+bb chia hết cho 7

=>abb chia hết cho 7

Vậy (đpcm)

aaaa
Xem chi tiết
Thái Duy Phong
Xem chi tiết
cuong tfboys
7 tháng 1 2016 lúc 21:32

ta co: abb=100a+10b+b

=>99a+(a+2b)+9b

ma (a+2b) chia hết cho 7=>99a+9b chi het cho 7

=>abb chia het cho 7

kaitovskudo
7 tháng 1 2016 lúc 21:30

Ta có: a+2b chia hết cho 7

=>100(a+2b) chia hết cho 7

=>100a+200b chia hết cho 7

=>100a+200b-189b chia hết cho 7                        (do 189b chia hết cho 7)

=>100a+11b chia hết cho 7

=>100a+10b+b chia hết cho 7

=>abb chia hết cho 7(đpcm)

Nghiêm Trần Đức Quân
3 tháng 12 2023 lúc 13:20

CHẮC CHẮN abb CHIA HẾT CHO 7                                                                            SIUUU...!

yoai0611
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 1 2021 lúc 1:53

Bài 1:

$5a+8b\vdots 3$

$\Leftrightarrow 5a+8b-3(2b+2a)\vdots 3$

$\Leftrightarrow 5a+8b-6b-6a\vdots 3$

$\Leftrightarrow 2b-a\vdots 3$

 Ta có đpcm. 

 

Akai Haruma
30 tháng 1 2021 lúc 1:55

Bài 2. Bổ sung thêm điều kiện $n$ là số tự nhiên.

Ta có: $A=n(2n+7)(7n+7)=7n(2n+7)(n+1)$

Vì $n,n+1$ là 2 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại 1 số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)\vdots 2$

$\Rightarrow A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 2(1)$

Mặt khác:

Nếu $n\vdots 3$ thì $A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $1$ thì $2n+7$ chia hết cho $3$ 

$\Rightarrow A\vdots 3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $n+1$ chia hết cho $3$

$\Rightarrow A\vdots 3$

Tóm lại $A\vdots 3(2)$

Từ $(1);(2)$ mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$

Nguyễn Ngọc Lam Giang
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
11 tháng 9 2018 lúc 13:18

Gọi A = a + 2b và B = abb

Ta có : B = 100a + 11b và :

100A = 100 . ( a + 2b )

100A = 100a + 200b

=> 100A - B = 100a + 200b - 100a - 11b

=> 100A - B = 200b - 11b = 189b chia hết cho 7 ( vì 189 chia hết cho 7 )

=> 100A - B chia hết cho 7

mà A chia hết cho 7 => 100A chia hết cho 7 => B chia hết cho 7 ( đpcm )

phạm hà anh
Xem chi tiết
Con Ma
20 tháng 1 2019 lúc 9:47

a) Do 20a + 11b chia hết cho 17 => 5.(20a + 11b)

=> 100a+55b chia hết cho 17

=>(83a + 38b) + 17a + 17b chia hết cho 17

Vì 17a chia hết cho 17 với mọi a thuộc N   (1)   

17b chia hết cho 17 với mọi b thuộc N            (2)           

10.(20a+11b) chia hết cho 17 (như trên)   (3)           

Từ (1), (2), (3) => 83a + 38b chia hết cho 17. (tính chất chia hết của một tổng)

b) Do 2a + 3b + 4c chia hết cho 7 => 10.(2a + 3b + 4c) chia hết cho 7

=> 20a + 30b + 40c chia hết cho 7

=> (13a + 2b - 3c) + 7a + 28b + 7c chia hết cho 7

Mà 7a chia hết cho 7 với mọi a thuộc N

28b chia hết cho 7 với mọi b thuộc N

7c chia hết cho 7 với mọi c thuộc N

=> 13a + 2b -3c chia hết cho 7

Vậy...