Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 10 2017 lúc 5:27

Ta thấy hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng ngang trên mặt chất lỏng nên các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) là bằng nhau.

Bình luận (0)
Phạm Minh Tiến
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
4 tháng 1 2021 lúc 17:06

a. Áp suất của thủy ngân lên đáy ống nghiệm là:

\(p=d.h=136000.0.04=5440\) (Pa)

b. Chiều cao của cột rượu là:

\(h'=\dfrac{p}{d'}=\dfrac{5440}{8000}=0,68\) (m) = 68 (cm)

Như vậy để tạo ra một áp suất như câu a thì cột rượu phải có chiều cao là 68 cm.

Bình luận (0)
Minh Hiếu Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 11 2021 lúc 13:49

a)Áp suất cột thủy ngân tác dụng lên đáy ống:

   \(p=d\cdot h=136000\cdot5\cdot10^{-2}=6800Pa\)

b)Để áp suất ở ống nghiệm sau khi đổ thêm nước bằng áp suất ở câu a thì ta có:

  \(h'=\dfrac{p}{d_n}\)

   Chiều cao nước trong ống lúc này:

   \(d_n\cdot h'=p\)

   \(10000\cdot h'=6800\)

   \(\Rightarrow h'=0,68m=68cm\)

Bình luận (1)
Ngọc Hà
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 12 2022 lúc 20:41

Áp suất thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống:

\(p=d\cdot h=2,5\cdot10^{-2}\cdot136000=3400Pa\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2017 lúc 2:56

Gọi S là diện tích ống thủy tinh. Chiều dài cột không khí có trong ống là 

Khi lật ngược miệng ống phía dưới thì cột thủy ngân còn lại trong ống là x nên

Mà x < 40(cm) nên x = 20(cm)

Vậy độ cao cột thủy ngân còn lại trong ống là 20cm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2017 lúc 7:18

Gọi S là diện tích ống thủy tinh.

Chiều dài cột không khí có trong ống là l1 = 60 – 40 = 20 cm.

Áp suất không khí trong ống  p 1 = p 0 + 40 = 120 ( c m H g )

Khi lật ngược miệng ống phía dưới thì cột thủy ngân còn lại trong ống là x nên  p 2 = p 0 − x = 80 − x ( c m H g )  chiều dài cột không khí l2 = 60 – x

Ta có

  p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ p 1 . l 1 . S = p 2 . l 2 . S ⇒ 120.20 = ( 80 − x ) ( 60 − x ) ⇒ x 2 − 140 x + 2400 = 0 ⇒ { x 1 = 120 ( c m ) x 2 = 20 ( c m )

Mà  x < 40   c m  nên x = 20 ( cm )

Vậy độ cao cột thủy ngân còn lại trong ống là 20 cm

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 10 2019 lúc 2:01

Đáp án: D

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

Ta có H = h1 + h2   (1)

Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau:

  S.h11 = S.h22  (2), trong đó S là diện tích đáy bình

Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
21 tháng 11 2016 lúc 8:50

Đường kính=40/2=20cm

Thể tích hình trụ là : 3,14x20x20x25=31400cm3=0,0314m3

Ta có: P chậu = d.V=10000.0,0314=314N

=> Không thể nâng lên được ( 300<314)

Muốn nâng lên thì P chậu phải bằng 300N ( tối đa)

p=d.V=10000.V=300

=>V=0,03m3=30000cm3

Gọi độ cao cột nước là X, ta có

3,14x20x20xX=30000cm3

=>X=23,88535032

Cần giảm là: 25-23,88535032=1,114649682

Chính xác tới từng số nhé. Nên viết số tròn lại nha

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
21 tháng 11 2016 lúc 8:54

2) Đề ở trường là 90cm mà, kệ giải đề của m luôn

Thủy ngân cao là : 100-94=6cm=0,06m

p=d.h=136000x0,06=8160N/m2

b) Cùng 1 độ cao, áp suất là

p=d.h=10000.0,06=600N/m2

Không thể tạo được áp suất như trên (600<8160)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
22 tháng 11 2016 lúc 6:41

í tao ghi lộn nha bán kính = 40/2=20cm

Bình luận (2)