Những câu hỏi liên quan
Đặng Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Phương Thảo
2 tháng 10 2023 lúc 20:08

1. Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ, vì những lý do sau:

Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)

Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn. 

2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Cnon có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Phương Thảo
2 tháng 10 2023 lúc 20:09

Của bạn nhé!!!

Tick cho mik nha! ^^

#Lily ❤

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 10 2023 lúc 20:31

- Mỗi dòng thơ có 5 tiếng 

- Bài thơ gồm 5 khổ thơ 

- Bài thơ gieo các vần ở cuối câu là: vần chân "ắng"( trắng - đắng - vắng )

- Mỗi dòng thơ có cách ngắt nhịp: 3/2; 2/3

Bình luận (0)
Nguyen Minh Hai
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 3 2023 lúc 0:52

- Cách gieo vần: linh hoạt (Mẹ lẫn trên cánh đồng lúa lẫn vào đêm,... Đom đóm bay ngoài ao. Đom đóm đã vào nhà,... lung linh trắng vườn hoa mận trắng)

- Cách ngắt nhịp: độc đáo (dòng 2, 8 và dòng 3, 11)

=> Nhận xét: Cách gieo vần và ngắt nhịp độc đáo của bải thơ làm cho thay đổi, góp phần diễn tả tâm trạng chờ đợi mẹ của bé.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Người Già
8 tháng 1 lúc 15:29

- Cách gieo vần: vần lưng.

- Cách ngắt nhịp: 3/3, 2/3, 3/2.

- Cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt, dễ nhớ giúp bài thơ giàu sức gợi, giản dị, tự nhiên nhưng vẫn đầy sự sâu lắng.

Bình luận (0)
Huyền Đào
Xem chi tiết
Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
12 tháng 9 2023 lúc 20:49

-  Gieo vần chân “ui” đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ

- Cách ngắt nhịp 4/3 

- Cách sử dụng hình ảnh: tất cả đều là hình ảnh thân thuộc với đồng quê Việt Nam gắn với tuổi thơ rất nhiều người được sử dụng một cách khéo léo tinh tế nhằm làm nỗi nhớ thương da diết và sự cô đơn tự đáy lòng sâu thẳm của nhà thơ.

- Cảm hứng chủ đạo: nỗi nhớ đồng quê da diết và khao khát tự do của nhân vật trữ tình.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 7:37

Tham khảo!

a)

- Bài thơ 1: 

       Bóng bàng tròn lắm

    Tròn như cái nong

      Em ngồi vào trong

Mát ơi là mát!

                            (Xuân Quỳnh)

=> Bài thơ gieo vần chân, tiếng cuối cùng của câu 2 (nong) vần với tiếng cuối cùng của câu 3 (trong).

- Bài thơ 2:

Ngựa phăm phăm bốn vó

   Như băm xuống mặt đường

Mặc sớm rừng mù sương

Mặc đêm đông giá buốt.

=> Bài thơ gieo vần lưng và vần chân: phăm – băm, đường – sương.

b)

Có thể tham khảo đoạn thơ sưu tầm sau:

Em yêu màu đỏ

Như máu con tim

Lá cờ tổ quốc

Khăn quàng đội viên

Em yêu màu xanh

Đồng bằng, rừng núi

Biển đầy cá tôm

Bầu trời cao vợi

Em yêu màu vàng

Lúa đồng chín rộ

Hoa cúc mùa thu

Nắng trời rực rỡ

(Sắc màu em yêu - Phạm Đình Ân)

Bình luận (0)