biết rằng đồ thị hàm số \(y=x^2-6x\) cắt đồ thị hàm số\(y=-x^2-4\) tại 2 điểm \(A\left(x_A;y_A\right)\) và \(B\left(x_B;y_B\right)\). tính \(y_A+y_B\)
Cho hàm số y = -6x+m-1 (1) và y = (m-1)x+(3m-11) (2)
a, Hàm số (1) là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R ?
Xác định hàm số (1) biết rằng đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-1;6)
b, Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt đồ thị hàm số (2) tại một điểm nằm tên trục tung , tìm tọa độ giao điểm đó .
a, Vì \(-6< 0\)nên hàm số (1) là hàm nghịch biến
Vì \(A\left(-1;6\right)\in\left(1\right)\)
\(\Rightarrow6=\left(-6\right).\left(-1\right)+m-1\)
\(\Leftrightarrow6=6+m-1\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
b, Đths (1) cắt đths 2 tại 1 điểm trên trục tung nên
\(\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\x=0\\-6x+m-1=\left(m-1\right)x+3m-11\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\m-1=3m-11\end{cases}}\)ko tìm đc m
Cho hàm số y = ax-4. Tìm hệ số a biết rằng A ) đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 2x-1 tại điểm có hoành độ =2 B ) đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 3x+2 tại. Điểm có tung độ =5
a) Gọi A (2; yA) là giao điểm của đường thẳng y = ax - 4 và đường thẳng y = 2x - 1
A thuộc y = 2x - 1 nên
Thay x = 2 vào hàm số y = 2x - 1 ta được:
y = 2.2 - 1
y = 4 - 1 = 3
Vậy A(2;3)
A thuộc y = ax - 4 nên
Thay x = 2, y = 3 vào hàm số y = ax - 4 ta được:
3 = a.2 - 4
=> a.2 = 3+4
<=> 2a = 7
<=> a = 3,5
Vậy: a = 3,5
b) Gọi B(xB; 5) là giao điểm của đường thẳng y = ax - 4 với đường thẳng y = 3x + 2
B thuộc y = 3x + 2 nên
Thay y = 5 vào hàm số y = 3x + 2 ta được:
5 = 3x + 2
<=> 3x = 5-2 = 3
<=> x = 1
Vậy B(1;5)
B thuộc y = ax - 4 nên
Thay x = 1, y = 5 vào hàm số y = ax - 4 ta được:
5 = a.1 - 4
<=> a = 5 + 4 = 9
Vậy a = 9
a) Thay x = 2 vào hàm số y = 2x - 1
Ta có:
y = 2.2 - 1 = 3
Thay x = 2; y = 3 vào hàm số y = ax - 4 ta được:
a.2 - 4 = 3
⇔ 2a = 3 + 4
⇔ 2a = 7
⇔ a = 7/2
b) Thay y = 5 vào hàm số y = 3x + 2 ta được:
3x + 2 = 5
⇔ 3x = 5 - 2
⇔ 3x = 3
⇔ x = 3 : 3
⇔ x = 1
Thay x = 1; y = 5 vào hàm số y = ax - 4 ta được:
⇔ a.1 - 4 = 5
⇔ a = 5 + 4
⇔ a = 9
Cho đồ thị hàm số y = (m -2)x + 8. Tìm m biết rằng đồ thị hàm số cắt trục hoành tại tại điểm có hoành độ là 2?
A. m = -2
B. m = 2
C. m = 1
D. m = -1
Đáp án A
Vì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại tại điểm có hoành độ là 2 nên điểm A(2; 0) thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Thay x = 2; y = 0 ta được: 0 = (m -2).2 + 8
⇔ 0 = 2m - 4 + 8 ⇔ 0 = 2m + 4 ⇔ m = -2
Cho hàm số y=f(x)=(a-1)x+3 tìm a để
a. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=-x+10
b. Đồ thị hàm số cắt rrucj hoành tại điểm có hoàng độ x=4
c. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y=2
cho hàm số: \(y=\left(2m-1\right)x+n\) với \(\left(m\ne\dfrac{1}{2}\right)\)
Tìm giá trị của m, n biết n=2m và đồ thị hàm số \(y=\left(2m-1\right)x+n\) cắt đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x-4\) tại một điểm trên trục tung
Vì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên n=-4
=>m=-2
cho hàm số y=3x+b xác định b biết
a, đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2
b, đồ thị hàm số đi qua điểm M[ -2, 1]
c,đồ thị hàm số cắt đừng thẳng y = x-2 tại điểm có hoành độ bằng 3
y=3x+b
a)Vì hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2 nên x=0,y=-2
Thay x=0,y=-2 vào hàm số ta đc:
3.0+b=-2
\(\Rightarrow\)b=-2
b)Để đồ thị hàm số đi qua điểm M[ -2, 1] nên x=-2,y=1
2.(-2)+b=1\(\Rightarrow\)-4+b=1\(\Rightarrow\)b=5
c) thay x=3,y=x-2 ta đc :
y=1-2=-1
Thay x=1 và y=-1 vào y=3x+b ta đc
3.1+b=-1 \(\Rightarrow\)3+b=-1 \(\Rightarrow\)b=-4
Biết rằng đồ thị hàm số y = f ( x ) = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e ( a ≠ 0 ; b ≠ 0 ) cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt. Khi đó đồ thị hàm số y = g ( x ) = ( 4 ax 3 + 3 bx 2 + 2 cx + d ) 2 - 2 ( 6 ax 2 + 3 bx + c ) . ( ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e ) cắt trục Ox tại bao nhiêu điểm?
A. 0
B. 4
C. 2
D. 6
Ta có
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt bên phương trình , với là các nghiệm.
Suy ra
Nếu với thì ,
.
Nếu thì , .
Suy ra
.
Vậy phương trình vô nghiệm hay phương trình vô nghiệm.
Do đó, số giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là 0
Đáp án A
Cho hàm số:
\(y=\left(-k+2\right)x+k\left(1\right)\) (với k là tham số)
\(y=2x+3\left(2\right)\) (với k là tham số)
a) Đồ thị của hàm số (1) cắt đồ thị của hàm số (2) tại một điểm có hoành độ là 2?
b) Đồ thị của hàm số (1) cắt đồ thị của hàm số (2) tại một điểm có tung độ là 3
Cho hàm số \(y=\left(2a+3\right)x\)
a) Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; -1). Với đồ thị hàm số tìm được, tìm giao điểm của đồ thị đó với đồ thị hàm số \(y=4x-5\)
b) Tìm a biết đồ thị hàm số \(y=\left(2a+3\right)x\)cắt đồ thị hàm số \(y=-2x+2\)tại điểm có hoành độ là 1
a) Vì đồ thị hàm số đi qua A(1;-1) nên ta có :
x= 1 ; y=-1 và thay vào hàm số ta có
y= (2a+3) <=> -1 = (2a + 3)*1 <=> 2a + 3 = -1 <=> 2a = - 3 - 1 <=> 2a = -4 <=> a = -2
Vậy đồ thị hàm số có dạng y = ( -4 +3)x = -1x
- Ta có phương trình hoành độ giao điểm :
-1x = 4x - 5
<=> -1x - 4x = -5
<=>-5x = -5 <=> x = 1 => y = -1x = -1 * 1 = -1
Vậy 2 đồ thị hàm số giao nhau tại B ( 1; -1)
b) Vì hoành độ bằng 1 bằng 1 nên x = 1
Ta có phương trình hoành độ giao điểm :
(2a + 3 )x = -2x +2
thay x = 1 vào phương trình ta có :
( 2a + 3)*1 = -2*1 + 2
<=> 2a + 3 = -2+ 2
<=> 2a = -2 +2 -3 <=> a = \(-\frac{3}{2}\)