vị cỏ râm ran là vị cỏ thế nào
Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn trích dưới đây. Xác định bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của từng câu tìm được.
Trời nắng chang chang. Tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại, rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về.
Hoa ngô xơ xác như cỏ may.
Chủ ngữ: Hoa ngô
Vị ngữ: xơ xác như cỏ may.
ĐỌC BÀI THƠ SAU:
ĐÀN BÒ TRÊN ĐỒNG CỎ HOÀNG HÔN
Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh
Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại
Mùa rạo rực chỉ đàn bò biết được
Vị cỏ râm ran đầu lưỡi ngọt mềm
Đàn bò đi đủng đỉnh
Một gam màu vàng óng trước thiên nhiên
Những chiếc bụng tròn căng mang mặt trời xuống núi
Kìa, vầng trăng như chiếc tù và người chăn bò bỏ quên
Đàn bò vàng trên đồng cỏ chiều yên
Tiếng mõ rơi, tiếng mõ rơi đều
Cả đồng cỏ lút vào khoảng tối
Như vẫn còn rung nhịp mõ kêu
Có một kẻ đi sau người chăn bò mê mải
Túi áo gói đầy hương cỏ thơm
Trái tim đựng đầy tiếng sáo và tiếng mõ
Đôi mắt đong đầy giàn giụa suối trăng non
Đàn bò vàng trên đồng cỏ hoàng hôn…
1.BÀI THƠ LÀ MỘT BỨC TRANH PHONG CẢNH Ở THỜI ĐIỂM NÀO TRONG NGÀY
A.BUỔI SÁNG SỚM
B.BUỔI CHIỀU
C.ĐÊM KHUYA
D.BUỔI TRƯA
2 .TÁC GIẢ DÙNG NHỮNG TỪ CHỈ MÀU SẮC NÀO ĐỂ MIÊU TẢ ĐÀN BÒ?
3.VỊ CỎ RÂM RAN LÀ VỊ CỎ THẾ NÀO
4.BÀI THƠ VẼ RA TRƯỚC MẮT NGƯỜI ĐỌC MỘT BỨC TRANH PHONG CẢNH NHƯ THẾ NÀO?QUA ĐÓ,TÁC GIẢ THỂ HIỆN TÌNH CẢM ,CẢM XÚC GÌ?
5.DÒNG NÀO DƯỚI ĐÂY CÓ QUAN HỀ TỪ?
A.CÓ MỘT KẺ ĐI SAU , NGƯỜI CHĂN BÒ MÊ MẢI
B.TÚI ÁO GÓI ĐẦY HƯƠNG CỎ THƠM
C.TRÁI TIM ĐỰNG ĐẦY TIẾNG SÁO VÀ TIẾNG MÕ
D,ĐÔI MẮT ĐONG ĐẦY GIÀN GIỤA SUỐI TRĂNG NON
6.ĐIỀN CẶP QUAN HỆ THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG
a).................mặt trời đã xuống núi..............người chăn bò bắt đầu xua đàn bò về.
b)........bụng đã no căng .......đàn bò vẫn cố nán lại gặm cỏ.
c)............đàn bò ..............cả người chăn bò cũng mê mải với cảnh hoàng hôn
7.GHI LẠI NHỮNG ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
MỘT HÔM,CHA TÔI BẢO:
-HÔM NAY LÀ NGÀY NÔ-EN . TRƯỚC KHI NGỦ,CON HÃY CẦU NGUYỆN XIN ÔNG GIÀ NÔ -EN CHO CON MỘT CON BÚP BÊ.CHA TIN LÀ ĐIỀU ƯỚC CỦA CON SẼ THÀNH SỰ THẬT.
SÁNG HÔM SAU,TÔI HÉT TOÁNG LÊN SUNG SƯỚNG KHI THẤY TRONG CHIẾC Tất tôi treo ở đầu giường có một con búp bê.
8,khung cảnh thiên nhiên trong bài thơ Đàn bò trên đồng cỏ hoàng hôn thật trong lành.Theo bạn,chúng ta cần làm gì để giữ gìn vẻ đẹp ấy?
bạn nào bik thì giúp mình nhé ko bik thì đừng trả lời lung tung
137.Câu văn nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
A.Từ lúc chập chững biết đi, chị đã rất tôi đi chơi ở bờ cỏ dưới chân đê.
B.Dưới chân đê, đám trẻ con bắt chuồn chuồn, châu chấu râm ran một khoảng trời.
C. Tôi đi học trên con đường ngoằn nghèo rải đầy hoa mai và vi vu tiếng sáo diều.
D. Con đê đứng sừng sững che chở lấy dân làng khỏi những trận lũ đục ngầu phù sa.
đáp án a đúng ko mn
C. Tôi đi học trên con đường ngoằn nghèo rải đầy hoa mai và vi vu tiếng sáo diều.
Xác định chủ ngữ,vị ngữ trong mỗi câu sau:
a]Trời nắng chang chang.Tiếng tu hú gần xa ran ran.Hoa ngô xơ sác như cỏ may.Lá ngô quắt lại,rủ xuống.Những bắp ngô đã mập và chắc chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về.
- Trời nắng chang chang
+) CN: trời
+) VN : nắng chang chang
- Tiếng tu hú gần xa ran ran
+) CN: tiếng tu hú
+) VN: gần xa ran ran
- Hoa ngô xơ sác như cỏ may
+) CN: hoa ngô
+) VN : xơ sác như cỏ may
- Lá ngô quắt lại, rũ xuống
+) CN : lá ngô
+) VN : quắt lại,rũ xuống
- Những bắp ngô đã mập và chắc chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về
+) CN : những bắp ngô
+) VN : đã mập và chắc chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về
Tìm chủ ngữ trong câu sau :
a) Con ve đang kêu râm ran trên cây
b) Buổi sáng , em cùng các bạn thả diều trên đồng
c) Những chú trâu thung thăng gặm cỏ
Viết văn về cây ăn quả mà em thích ( cấm cop mạng )
A) Con ve
B)em cùng các bạn
C)Những chú trâu
a ) con ve
b ) em cùng các bạn
c) những chú trâu
văn thì viết lâu lắm
HT
a)con ve
b)em
c)những chú trâu
Những bui cỏ gãy rạp có vị ngữ là :
Vậy thì chắc là cụm danh từ vì theo mình thấy ở đầu câu là "Những bụi cỏ" nên chắc là số nhiều. Mình cũng không chắc nó đúng. Có thể là 90%
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào?
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách và các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
(Tô Hoài)
- Chủ ngữ là:
+ Là đại từ “tôi”
+ Là các cụm danh từ: Đôi càng tôi, những cái vuốt ở chân, ở khoeo; Những ngọn cỏ
- Vị ngữ:
+ Là tính từ: mẫm bóng
+ Là động từ: gãy rạp
+ Là cụm động từ: co cẳng lên, đạp phanh phách
+ Là cụm tính từ: cứ cứng dần, nhọn hoắt
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.” Em hiểu như thế nào về nhận xét ấy của tác giả?
Chỉ bằng một câu văn, tác giả đã làm toát lên giá trị của Cốm. Đó là thứ quà rất độc đáo. Nó được làm từ sản phẩm gần gũi với người dân quê. Nó là một lễ phẩm mà cánh đồng dâng tặng con người. Hương cốm là hương của lúa, hấp thụ những tinh hoa của trời đất, là một thứ hương mộc mạc, giản dị thanh khiết của đồng quê. Cốm không chỉ là một món ăn thông thường. Nó trở thành một món quà văn hoá truyền thống, đặc biệt là với phong tục sêu tết trong hôn nhân. Vì thế, cốm đúng là một thức quà riêng biệt. Như vậy, đây là câu văn được xem là giàu giá trị của bài, được tác giả viết rất cô đúc, sâu sắc, khái quát đầy đủ các giá trị của cốm.
Tác giả đã nhận xét về Cốm từ các khía cạnh nguồn gốc, giá trị đặc biệt của cốm, những hương vị cốm mang lại, cụ thể:
- Nguồn gốc: là thức dâng của những cánh đồng bát ngát xanh
- Giá trị: là thức quà riêng biệt của đất nước
- Hương vị: mang hương vị của tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam
=> Đó là sự tinh tế quan sát của tác giả về sự hình thành của cốm, cũng như những kiến thức nắm rõ, và tường tận về Cốm thì mới có thể viết lên những câu văn chân thực và đặc sắc như vậy. Hơn hết, đó là một niềm tự hào về những giá trị mà Cốm đã mang lại, làm nên giá trị riêng biệt của Đất nước. Giọng văn đầy thương mến và trân trọng, trân trọng những điều bình dị mà Cốm đã mang trong mình, chính vì những thứ bình dị, mộc mạc cuả Cốm mà đã tạo nên một thức quà riêng biệt của đất nước ta.
“Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”. Em cảm nhận như thế nào về nhận xét ấy của tác giả?
Nhận xét của tác giả trong đoạn “ Cốm là thức quà riêng biệt… nội cỏ An Nam” tinh tế và chính xác
+ Cốm là thứ quà rất độc đáo, gần gũi, gắn bó với cuộc đời làm nông của người dân
+ Nó là lễ phẩm cánh đồng dâng tặng con người với vị lúa, mọt thứ hương mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng nội
+ Cốm không còn là món quà vặt mà đã trở thành lễ phẩm dâng lên tổ tiên
→ Đoạn văn ngắn có tính khái quát cao
lớn rồi tự đi mà làm,ko ai hầu mãi được