Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Người Già
27 tháng 11 2023 lúc 23:00

- Ước mơ mà nhân dân muốn gửi gắm trong câu chuyện là cái thiện sẽ luôn chiến thắng cái ác, hướng tới sự công bằng trong xã hội.

- Trong cuộc sống hiện nay hay cả sau này sự công bằng xã hội luôn luôn phải được đề cao thì xã hội mới phát triển và văn minh hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Người Già
3 tháng 12 2023 lúc 22:31

- Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách gợi ra những điều sâu sắc về mối quan hệ, thái độ, cách ứng xử giữa người này với người khác trong cuộc sống hàng ngày. Đó có thể là tình bạn, tình anh em.

- Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. Không nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác mà cần phải biết vượt qua tất cả những mặc cảm, tự ti để vượt qua chính mình.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
25 tháng 2 2023 lúc 17:56

Truyện nêu lên bài học: "Núi cao còn có núi cao hơn", chúng ta chỉ là một giọt nước nhỏ bé trong vũ trụ bao la nên không được phép kiêu ngạo, coi mình là nhất để khinh thường người khác được. 

Bài học ấy cho em nhận thức về bản thân mình phải không ngừng cố gắng nỗ lực mở rộng tầm hiểu biết của mình trong cuộc sống, thoát ra khỏi vùng an toàn để biết vị trí thật sự của mình đang ở đâu.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Người Già
3 tháng 12 2023 lúc 22:36

- Qua câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi sự điềm đạm, bình tĩnh, suy nghĩ thấu đáo cũng như sự đoàn kết trong tình bạn; phê phán sự bốc đồng, hiếu thắng.

- Đối với em thấm thía nhất là sự đoàn kết trong tình bạn và bỏ qua những điều nhỏ nhặt. Bởi vì đó là một tình cảm tốt đẹp cần được trân trọng.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
27 tháng 11 2023 lúc 23:18

- Truyện ca ngợi ý chí chiến đấu của dân tộc Việt Nam, ca ngợi vị vua anh minh, tài năng Lê Lợi, giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm.

- Ý nghĩa: Giúp người đọc hiểu được các sự kiện, nhân vật, cảnh vật theo cách lý giải của nhân dân.

Bình luận (0)
Takitori Fujiguro
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
19 tháng 4 2022 lúc 8:34

REFER

Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách gợi ra những điều sâu sắc về mối quan hệ, thái độ, cách ứng xử giữa người này với người khác trong cuộc sống hàng ngày. Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. Không nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác mà cần phải biết vượt qua tất cả những mặc cảm, tự ti để vượt qua chính mình.

Bình luận (0)
Mạnh=_=
19 tháng 4 2022 lúc 8:34

ghi rõ bài ra

Bình luận (0)
thông nguyễn
Xem chi tiết
thông nguyễn
12 tháng 11 2021 lúc 17:29

xin giúp với

 

Bình luận (0)
Nhã Đan 6/8_04 Đỗ Nguyễn
21 tháng 1 2022 lúc 14:52

Bài học rút ra từ câu chuyện Thánh Gióng:
- Ca ngợi một chủ nghĩa yêu nước hoàn toàn trong trắng không một hạt bụi danh vị hay một chút tư lợi cá nhân, ca ngợi một tinh thần phục vụ vô điều kiện cho Tổ quốc, cho đồng bào. Ngoài ra, đứng trên phương diện nhân vật Gióng, ta cũng có thể cảm nhận được một góc khác trong tấm lòng của người anh hùng mà sâu xa hơn là chính mỗi người dân xứ sở: bảo vệ đất nước là trách nhiệm, là bổn phận của mỗi người dân và độc lập, tự chủ chính là phần thưởng lớn nhất, cao quý nhất mà không ai có thể ban cho ngoài chính bản thân mỗi người. Đề Kham Khảo Nha!!!

Bình luận (2)
tinh nguyenduc
16 tháng 4 2022 lúc 21:09

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 12 2023 lúc 21:41

- Đoạn trích thể hiện lí tưởng, khát vọng của toàn thể cộng đồng. Đồng thời ca ngợi  vẻ đẹp, sức mạnh mang tầm vóc sử thi hoành tráng của hình tượng nhân vật người anh hùng Đăm Săn trong chiến công lẫy lừng. Vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng Đăm Săn là biểu tượng cho sức mạnh, ý chí của cộng đồng người Ê-đê xa xưa.

- Những ý nghĩa mà sử thi Đăm Săn mang lại cho đến tận ngày hôm nay vẫn mang những giá trị to lớn về cả mặt tinh thần và gái trị đạo đức, thể hiện hi vọng về cuộc sống của cả một cộng đồng dân tộc, đồng thời tôn vinh chuẩn mực về nhân phẩm của người Ê-đê nói riêng và toàn thể nhân loại nói chung.

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
4 tháng 8 2023 lúc 8:00

Các nhà thơ chuyên viết về phê phán hiện thực cuộc sống thường tập trung vào việc phê phán các khía cạnh xã hội, chính trị, văn hóa và con người trong xã hội. Thơ của họ thường phê phán những điều không công bằng, bất công, bạo lực, sự đàn áp và những vấn đề xã hội gây tranh cãi. Họ thường sử dụng ngôn ngữ mạnh mẽ, hình ảnh sắc bén và tạo ra những tác phẩm thơ đầy sức mạnh và tác động. Thông qua việc phê phán, họ mong muốn gợi thức và thay đổi ý thức của người đọc, khám phá và tìm kiếm sự công bằng và tự do trong xã hội

Bình luận (0)
thu hương
4 tháng 8 2023 lúc 8:05

Các nhà thơ chuyên viết về phê phán hiện thực cuộc sống là Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng , Võ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Vũ Đình Chi, Nguyễn Đình Lạp,  Tô Hoài , Bùi Hiển, Mạnh Phú Tư.

 Thơ của họ phê phán bản chất thối nát, tính chất vô nhân đạo của xã hội VN trước cách mạng.

Chúc cậu học tốt!

 

Bình luận (0)