chứng tỏ nếu xe chạy tốc độ càng lớn thì càng ko đủ thời gian để tránh va chạm
Hãy đề xuất phương án và thực hiện thí nghiệm để chứng tỏ tốc độ và khối lượng của vật khi va chạm càng lớn thì hậu quả do va chạm càng lớn.
Phương án thí nghiệm: Thả các viên bi có cùng kích thước nhưng khối lượng khác nhau xuống một khối đất nặn. Căn cứ vào độ lún của viên bi vào khối đất nặn, ta có thể đánh giá được tác động của viên bi đang chuyển động đối với vật cản là đất nặn
Thực hiện thí nghiệm:
+ Lần lượt thả một viên bi để nó chạm vào đất nặn với các tốc độ khác nhau.
+ Lần lượt thả các viên bi cùng kích thước nhưng có khối lượng khác nhau để chúng chạm vào đất nặn với cùng tốc độ
=> Kết quả:
+ Với cùng một viên bi, tốc độ khi va chạm càng lớn, nó càng lún sâu vào đất nặn
+ Với các viên bi cùng kích thước, viên bi nào khối lượng càng lớn, càng lún sâu vào đất nặn
=> Độ lún sâu vào đất nặn của viên bi phụ thuộc vào cả khối lượng và tốc độ của nó khi va chạm.
Tại sao ng ta phải quy định khoảng cách an toàn ứng với các tốc độ khác nhau giữa các phương tiện GT đường bộ ? Tìm cách chứng tỏ ng điều khiển PTGT có tốc độ càng lớn thì càng không có đủ tgian cũng như khoảng cách va chạm gây tai nạn giao thông
Người ta phải quy định khoảng cách an toàn ứng với các tốc độ khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường bộ để giúp người điều khiển phương tiện giao thông có đủ thời gian phanh, tránh va chạm gây tai nạn.
Khi đi với tốc độ càng lớn, thì thời gian phanh để dừng xe hay tránh va chạm sẽ nhanh hơn nên sẽ khó kiểm soát được xe.
Âm phát ra càng cao khi:
A. độ to của âm càng lớn C. thời gian để thực hiện một dao động càng lớn. B. tần số dao động càng lớn. D. vận tốc truyền âm càng lớn.
C. thời gian để thực hiện một dao động càng lớn
Lấy ví dụ chứng tỏ rằng: năng lượng càng nhiều, lực tác dụng càng lớn, thời gian tác dụng lực càng lớn
tham khảo
- Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài. Ví dụ: khi gió càng kéo dài thì chong chóng và tua bin gió càng quay lâu. >> (Hot) Đã có SGK lớp 7 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều năm học mới 2022-2023.
Tham khảo
- Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài. Ví dụ: khi gió càng kéo dài thì chong chóng và tua bin gió càng quay lâu. >> (Hot) Đã có SGK lớp 7 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều năm học mới 2022-2023.
Tham khảo:
- Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài. Ví dụ: khi gió càng kéo dài thì chong chóng và tua bin gió càng quay lâu. >> (Hot) Đã có SGK lớp 7 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều năm học mới 2022-2023.
Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao nếu góc nghiêng càng lớn thì: A. Lợi về công càng nhiều B. Lợi về lực càng nhiều C. Lợi về đường đi càng nhiều D. Thời gian đưa vật lên càng ngắn
Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao nếu góc nghiêng càng lớn thì: A. Lợi về công càng nhiều B. Lợi về lực càng nhiều C. Lợi về đường đi càng nhiều D. Thời gian đưa vật lên càng ngắnKhi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao nếu góc nghiêng càng lớn thì: A. Lợi về công càng nhiều B. Lợi về lực càng nhiều C. Lợi về đường đi càng nhiều D. Thời gian đưa vật lên càng ngắn
một o tô chạy từ a đến b trong thời gian nhất định nếu xe chạy vs vận tốc 45km/h thì đến b sớm hơn 1 giờ nếu xe chạy vs vận tốc 60km/h thì đến b sớm hơn 2h tính quãng đường ab va thời gian nhất định
Ta có: a là thời gian từ a-> b nhất định
45x(a-1)=60x(a-2)
45a-45=60a-120
-45+120=60a-45a
15a=75
a=75/15
a=5
Quãng đường ab dài:
45x(a-1)=45x(5-1)=45x4=180 km
Đ/s:
gọi quãng đường AB là x (km/h; x>0)
thời gian xe đi với vận tốc 45km/h là: \(\frac{x}{45}\left(h\right)\)
-> Vì đi với vận tộc 45km/h thì đến sớm hơn 1 giờ, nên thời gian quy định là: \(\frac{x}{45}+1\)(1)
thời gian xe đi với vận tốc 60km/h là: \(\frac{x}{60}\left(h\right)\)
-> Vì đi với vận tốc 60km/h thì đến sớm hơn 2 giờ. nên thời gian quy định là: \(\frac{x}{60}+2\)(2)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\frac{x}{45}+1=\frac{x}{60}+2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+45}{45}=\frac{x+120}{60}\)
\(\Rightarrow60\left(x+45\right)=45\left(x+120\right)\)
Giải PT trên ta tìm được \(x=180\)(TM)
Thay x=180 vào (1) hoặc (2), ta tìm được thời gian quy định là 5 giờ
Quãng đường AB là 180km
Một xe A chạy với vận tốc không đổi là vA đuổi theo một chiếc xe B đang chuyển động cùng
hướng với nó với vận tốc 72 km/h trên cùng một đường thẳng. Người lái xe B khi thấy chiếc
xe A còn cách mình 60 m ở phía sau liền tăng tốc với gia tốc không đổi 0, 75 m/s^2 để tránh
sự vượt qua hay sự va chạm với xe A. Biết rằng khoảng cách ngắn nhất khi xe A đến gần xe B
là 6 m. Hãy xác định vận tốc của xe A và thời gian cần thiết để thực hiện điều này ?
Gọi mốc thời gian là lúc 2 xe cách nhau 60 m , gốc tọa độ là tại vị trí xe A , chiều dương là chều chuyển động :
\(\hept{\begin{cases}x_A=v_At\\x_B=60+20t+\frac{0,75t^2}{2}\\v_B=20+0,75t\end{cases}}\)
Ta có hệ :
\(\hept{\begin{cases}60+20t+\frac{0,75t^2}{2}-v_At=6\\20+0,75t=v_A\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}t=12\\v_A=29\end{cases}}\)
Chọn từ thích hợp: lớn, nhỏ, cao, thấp, mạnh, yếu để điền vào chỗ trống của các câu sau:
- Nhiệt độ càng (1) ... thì tốc độ bay hơi càng (2) ...
- Gió càng (3) ... thì tốc độ bay hơi càng (4) ...
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5)... thì tốc độ bay hơi càng (6)...
- Nhiệt độ càng (1) nhỏ thì tốc độ bay hơi càng (2) thấp.
- Gió càng (3) mạnh thì tốc độ bay hơi càng (4) cao.
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) lớn thì tốc độ bay hơi càng (6) mạnh.
chứng minh rằng :khi tốc đọ di chuyển của một vật thể càng gần với tốc độ ánh sáng thì thời gian mà vật thể tiêu tốn càng ít đi. Người ta gọi đó là gì .Câu nói trên là câu nói của nhà bác học nào .