Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dugpah
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 11 2023 lúc 17:49

Lời giải:

$7x^2-24y^2=41$

$\Rightarrow 7x^2=41+24y^2\equiv 41\equiv 2\pmod 3(1)$
Nếu $x$ nguyên thì $x^2$ là scp. Ta biết 1 scp khi chia 3 dư $0,1$

$\Rightarrow x^2\equiv 0,1\pmod 3$

$\Rightarrow 7x^2\equiv 0, 7\equiv 0,1\pmod 3$
Nghĩa là $7x^2$ chia 3 dư $0$ hoặc $1$ (2)

$(1); (2)$ mâu thuẫn nhau nên pt không có nghiệm nguyên.

 

dugpah
Xem chi tiết
Lê Song Phương
25 tháng 11 2023 lúc 19:27

 Cách khác (xét theo mod 8): Giả sử tồn tại 2 số nguyên x, y thỏa mãn \(7x^2-24y^2=41\) 

\(\Leftrightarrow7x^2-24y^2=48-7\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2+1\right)=24\left(y^2+2\right)\) (*)

 Do \(\left(7,24\right)=1\) nên từ (*), ta có \(x^2+1⋮24\) \(\Rightarrow x^2+1⋮8\)

 Từ đó x phải là số lẻ. Nhưng nếu như vậy thì \(x^2\equiv1\left[8\right]\) dẫn đến \(x^2+1\equiv2\left[8\right]\), vô lí.

 Vậy điều giả sử là sai \(\Rightarrow\) pt đã cho không có nghiệm nguyên.

 

 

dugpah
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 11 2023 lúc 17:49

Lời giải:

$7x^2-24y^2=41$

$\Rightarrow 7x^2=41+24y^2\equiv 41\equiv 2\pmod 3(1)$
Nếu $x$ nguyên thì $x^2$ là scp. Ta biết 1 scp khi chia 3 dư $0,1$

$\Rightarrow x^2\equiv 0,1\pmod 3$

$\Rightarrow 7x^2\equiv 0, 7\equiv 0,1\pmod 3$
Nghĩa là $7x^2$ chia 3 dư $0$ hoặc $1$ (2)

$(1); (2)$ mâu thuẫn nhau nên pt không có nghiệm nguyên.

 

do linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 11 2019 lúc 16:12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2017 lúc 14:34

Đáp án D.

Phương trình tương đương với

Đặt 2 x - 1 2 x = t → 4 x + 1 4 x = t 2 + 2 . Xét hàm số  t ( x ) = 2 x - 1 2 x  trên 0 ; 1 .

Đạo hàm t ' ( x ) = 2 x . ln   2 + ln   2 2 x > 0 ,   ∀ x ∈ 0 ; 1 ⇒  Hàm số t ( x )  luôn đồng biến trên  0 ; 1 . Suy ra min x ∈ 0 ; 1 t ( x ) = t ( 0 ) = 0  và  max x ∈ 0 ; 1 t ( x ) = t ( 1 ) = 3 2 . Như vậy t ∈ 0 ; 3 2 .

Phương trình (1) có dạng:

Phương trình (1) có nghiệm  t ∈ 0 ; 1 ⇔  phương trình ẩn t có nghiệm  t ∈ 0 ; 3 2 ⇔ 0 ≤ m - 1 ≤ 3 2 ⇔ 1 ≤ m ≤ 5 2 . Mà m ∈ ℤ nên m ∈ 1 ; 2  . Tổng tất cả các giá trị nguyên của m bằng 3.

nguyễn thị hồng hạnh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 5 2018 lúc 17:08

 

Đáp án A

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 1 2017 lúc 13:23

 

Đáp án D

Phương trình tương đương với   4 4 x + 1 4 x = 4 ( m + 1 ) 2 x - 1 2 x + 16 - 8 m  

⇔ 4 x + 1 4 x = ( m + 1 ) 2 x - 1 2 x + 4 - 2 m (1)

Đặt 2 x - 1 2 x = t → 4 x + 1 4 x = t 2 + 2 . Xét hàm số t ( x ) = 2 x - 1 2 x  trên 0 ; 1 .

Đạo hàm t ' ( x ) = 2 x . ln 2 + ln 2 2 x > 0 , ∀ x ∈ 0 ; 1 ⇒  Hàm số t (x) luôn đồng biến trên [0;1]. Suy ra m i n x ∈ [ 0 ; 1 ] t ( x ) = t ( 0 ) = 0  và m a x x ∈ [ 0 ; 1 ] t ( x ) = t ( 1 ) = 3 2 . Như vậy t ∈ 0 ; 3 2 .

Phương trình (1) có dạng: t 2 + 2 = ( m + 1 ) t + 4 - 2 m ⇔ t 2 - ( m + 1 ) t + 2 m = 0  

⇔ ( t - 2 ) t + 1 - m = 0 ⇔ t = 2 ∉ 0 ; 3 2 t = m - 1

Phương trình (1) có nghiệm x ∈ 0 ; 1 ⇔  phương trình ẩn t có nghiệm

t ∈ 0 ; 3 2 ⇔ 0 ≤ m - 1 ≤ 3 2 ⇔ 1 ≤ m ≤ 5 2 . Mà m ∈ ℤ nên m ∈ 1 ; 2  . Tổng tất cả các giá trị nguyên của m bằng 3.