Cho tam giác ABC. Xác định vị trí điểm M,N,P,Q thỏa mãn. giúp mình với ạ, đặc biệt là câu d ạ.
Giúp mình với ạ !
Từ điểm M bất kì trên cạnh BC của tam giác ABC vuông tại A , kẻ MD // AB ( D thuộc AC ) , ME // AC ( E thuộc AB ) . Xác định vị trí của M trên BC để DE ngắn nhất
Do MD//AB và \(AB\perp AD\) nên \(MD\perp AD\) hay \(\widehat{ADM}=90^o\). Hoàn toàn tương tự, ta có \(\widehat{AEM}=90^o\). Mà \(\widehat{DAE}=90^o\) nên tứ giác ADME là hình chữ nhật. Do đó \(DE=AM\). Như vậy, ta quy về tìm vị trí của M trên BC để AM nhỏ nhất. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC thì H cố định. Ta thấy AH và AM lần lượt là đường vuông góc và đường xiên kẻ từ A lên BC nên \(AM\ge AH\). Dấu "=" chỉ xảy ra khi \(M\equiv H\) hay M là chân đường vuông góc hạ từ A lên BC.
Cho tam giác ABCD.Gọi E là điểm nằm trong tam giác. Lấy M,N,P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB,AC,EC,EB.
a) Nếu E thuộc đường cao AH của tam giác ABC. CM: MP= NQ.
b) Giả sử AH > BC. Xác định vị trí của E để tứ giác MNPQ là hình vuông.
Giải giúp e với ạ, e đang cần gấp .. E cảm ơn nhìu ạ
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) D là điểm trên cạnh AC, các điểm M,N,E lần lượt là trung điển của BD,BC,CD
a) cm DMNE là hình bình hành
b) cm AEMN là hình thang cân
c) xác định vị trí của điểm D để DMNE là hình thoi.
GIÚP MÌNH VỚI!!!!!!
Thanks ạ!
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ các nửa đtròn đường kính AB, AC sao cho các nửa đtròn này không có điểm nào nằm trong tam giác ABC. Đương thẳng d qua A cắt nửa đtròn đường kính AB AC tại M,N. gọi I là trung điểm của BC.
1. chứng minh BMNC là hình thang vuông
2.cm IM=IN
3.giả sử đường thẳng d thay đổi nhưng vẫn thỏa mãn điều kiện đề bài. hãy xác định vị trí của đường thẳng d để chu vi tứ giác BMNC lớ nhất
gợi ý e câu 3 với ạ. em cảm ơn.
Cho tam giác ABC có M thỏa mãn điều kiện M A → + M B → + M C → = 0 → . Xác định vị trí điểm M
A. M là điểm thứ tư của hình bình hành ACBM
B.M là trung điểm của đoạn thẳng AB
C.M trùng C
D.M là trọng tâm tam giác ABC
Đáp án D
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.
Ta có
Cho tam giác ABC có M thỏa mãn điều kiện
M A → + M B → + M C → = 0 → Xác định vị trí điểm M
A. M là điểm thứ tư của hình bình hành ACBM
B.M là trung điểm của đoạn thẳng AB
C.M trùng C
D.M là trọng tâm tam giác ABC
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.
Ta có
Chọn D.
Cho tam giác ABCD.Gọi E là điểm nằm trong tam giác. Lấy M,N,P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB,AC,EC,EB.
a) Nếu E thuộc đường cao AH của tam giác ABC. CM: MP= NQ.
b) Giả sử AH > BC. Xác định vị trí của E để tứ giác MNPQ là hình vuông.
Giải giúp e với ạ
Cho hình bình hành ABCD tâm O. Xác định vị trí điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{AM}\). Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CA và dựng điểm K sao cho \(\overrightarrow{MK}+\overrightarrow{CN}=\overrightarrow{0}\). Khi đó, điểm K trùng với
Bài 1:
Gọi K là trung điểm của BC
ABCD là hình bình hành
=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của AC và BD
Xét ΔCAB có
O,K lần lượt là trung điểm của CA,CB
=>OK là đường trung bình
=>OK//AB và \(OK=\dfrac{AB}{2}\)
=>\(\overrightarrow{OK}=\dfrac{\overrightarrow{AB}}{2}\)
=>\(\overrightarrow{AB}=2\cdot\overrightarrow{OK}\)
Xét ΔOBC có OK là đường trung tuyến
nên \(\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=2\cdot\overrightarrow{OK}\)
=>\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}\)
=>M trùng với B
Bài 2:
Xét ΔABC có
M,P lần lượt là trung điểm của AB,AC
=>MP là đường trung bình của ΔABC
=>MP//BC và MP=BC/2
=>MP=CN
mà MP//NC
nên MPCN là hình bình hành
=>\(\overrightarrow{MP}=\overrightarrow{NC}\)
=>\(\overrightarrow{MP}=-\overrightarrow{CN}\)
=>\(\overrightarrow{MP}+\overrightarrow{CN}=\overrightarrow{0}\)
mà \(\overrightarrow{MK}+\overrightarrow{CN}=\overrightarrow{0}\)
nên K trùng với P
Tam giác ABC có BC = 6 cm. Lấy điểm M trên cạnh AC sao cho AM = (1/3)AC. Xác định vị trí điểm N trên BC sao cho MN chia tam giác ABC thành hai phần thỏa mãn tứ giác AMNB có diện tích gấp 3 lần diện tích MNC.
Vẽ MH ^ BC, BK ^ AC.
SAMNB = 3SMNC
Þ SABC = 4SMNC
Ta có: S A B C S B M C = A C M C = 3 2
S B M C S M N C = B C N C = 6 N C ⇒ S A B C S M N C = 9 N C
Mà SABC = 4SCMN Þ NC = 2,25