Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.
Ta có
Chọn D.
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.
Ta có
Chọn D.
Cho hình chóp s.abcd , có đáy ABCD là hbh. Gọi H, K lần lượt là trung điểm SA, SC. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.
a) GHK và ABCD
b) Tìm giao điểm M của SD và GHK
c) Gọi E là trung điểm của HK. C/m G, E, M thẳng hàng
Cho hình chóp s.abcd đáy là hbh. Gọi H K lần lượt là trung điểm SA SC. G là trọng tâm tam giác ABC a)GHK và ABCD b) Tìm giao điểm M của SD và GHK c) Gọi E là trung điểm của HK.C/m G E M thẳng hàng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm của SB và N là trọng tâm tam giác SCD. Gọi E là trung điểm của CD; G là giao điểm của AC và BE. Xác định giao điểm của MN và (SCA)
A. là giao điểm của MN và SE
B. là giao điểm của MN và SG
C. là giao điểm của MN và SC
D. là giao điểm của MN và SA
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB và I là trung điểm của AB. Lấy điểm M trong đoạn AD sao cho AD = 3AM
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
b) Đường thẳng qua M song song với AB cắt CI tại N. Chứng minh rằng NG // (SCD).
c) Chứng minh rằng MG // (SCD).
Cho hình lăng trụ tam giác ABC A'B'C'. Gọi K M N E lần lượt là trung điểm của các cạnh CC' AB AA' và BB' . G là trọng tâm tam giác ABC, I là điểm thuộc đoạn BC sao cho BI = 1/3 BC. CMR
a/ (MNC) // (A'BK)
b/ (MNK) // (A'BC')
c/ ( GKN) // (A'IC')
Giúp mình câu c với ạ
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có cạnh đáy AB và CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC. G là trọng tâm của tam giác SAB. Thiết diện của hình chóp cắt bởi (IJG) là một tứ giác. Tìm điều kiện của AB, CD để thiết diện đó là hình bình hành?
A. AB=3CD
B. AB=2CD
C. CD=2AB
D. CD=3AB
cho tam giác abc có trọng tâm g trung điểm của ga gb gc lần lượt là m n p phép vị tâm g biến tam giác abc thành tam giác mnp có tỉ số là?
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn M B → + M C → = A B → Tìm vị trí điểm M.
A. M là trung điểm của AC
B.M là trung điểm của AB
C.M là trung điểm của BC
D.M là điểm thứ tư của hình bình hành ABCM
Cho ∆ A B C có trọng tâm G. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Phép vị tự nào sau đây biến tam giác ABC thành tam giác NPM?
A. V A ; - 1 2
B. V G ; 1 2
C. V G ; - 2
D. V G ; - 1 2