giúp mình câu 8 và 9 ạ , gấp lắm mn ơi , cứu e với
SOS, cứu mình với mn ơi, gấp lắm ạ!!!!
Bài 10:
$-A=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}$
$=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{9.10}$
$=\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+...+\frac{10-9}{9.10}$
$=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}$
$=\frac{1}{4}-\frac{1}{10}=\frac{3}{20}$
$\Rightarrow A=\frac{-3}{20}$
Bài 11:
$A=\frac{2n}{n+3}=\frac{2(n+3)-6}{n+3}=2-\frac{6}{n+3}$
Để $A$ nguyên thì $\frac{6}{n+3}$ nguyên.
Với $n$ nguyên thì điều trên xảy ra khi $6\vdots n+3$
$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{-4; -2; -1; -5; -6; 0; -9; 3\right\}$
Bài 9:
Gọi d là ƯCLN của $n+1, n+2$
$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$
$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$
Vậy $n+1, n+2$ nguyên tố cùng nhau, suy ra $\frac{n+1}{n+2}$ là phân số tối giản.
Mn ơi giúp e bài này với ạ, e cần gấp lắm. E sắp thi cuối năm r ạ hmu-
\(\dfrac{1}{9+x}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}\)
E cảm ơn mn nhìu lắm!!! Mọng mn giải chi tiết cho e hiểu ạ hyhy XĐ
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-9\right\}\)
Ta có: \(\dfrac{1}{x+9}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{20x}{20x\left(x+9\right)}-\dfrac{20\left(x+9\right)}{20x\left(x+9\right)}=\dfrac{4x\left(x+9\right)+5x\left(x+9\right)}{20x\left(x+9\right)}\)
Suy ra: \(4x^2+36x+5x^2+45x=20x-20x-180\)
\(\Leftrightarrow9x^2+81x+180=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+9x+20=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+5x+20=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)+5\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\left(nhận\right)\\x=-5\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={-4;-5}
Các bạn ơi giúp mình câu 6 với Cứu mình với mình cần gấp lắm lắm rùi✋✋✋✋✋
Mình đang gấp lắm mn ơi, nhờ mn giúp mình câu 3 vs ạ, nếu đc cả câu 4 nữa thì mình cảm ơn mn nhiều.
Mn ơi giúp mình với mình đang cần gấp lắm ạ
1. a
2. b
3. b
4. b
5. b
6. d
7. c
8. b
9. b
10. a
11. c
12. d
13. b
14. b
15. c
Giúp mình với mn ơi mình cần gấp ạ ( bài 6-7-8-9)
mọi người ơi giúp em với ạ viết dùm em một đoạn văn ngắn nói về tình yêu quê hương đất nước theo kiểu diễn dịch và có sử dụng các loại câu xét theo cấu trúc câu đơn câu ghép và có phép liên kết câu mn giúp em vs ạ e đang gấp lắm r ạ
Mn ơi giúp e bài này với ạ, e cần gấp lắm. E sắp thi cuối năm r ạ hmu-
\(\dfrac{x+2}{2019}+\dfrac{x+3}{2018}=\dfrac{x+4}{2017}+\dfrac{x}{2021}\)
E cảm ơn mn nhìu lắm!!! Mọng mn giải chi tiết cho e hiểu ạ hyhy XĐ
Hướng làm:
Thấy cả tử mẫu cộng lại đều bằng 2021 → Cộng thêm 1 rồi quy đồng với mỗi phân thức
\(\dfrac{x+2}{2019}+1+\dfrac{x+3}{2018}+1=\dfrac{x+4}{2017}+1+\dfrac{x}{2021}+1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+2021}{2019}+\dfrac{x+2021}{2018}-\dfrac{x+2021}{2017}-\dfrac{x+2021}{2021}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2021\right)\left(\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2017}-\dfrac{1}{2021}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+2021=0\Leftrightarrow x=-2021\)
\(< =>\dfrac{x+2}{2019}+1+\dfrac{x+3}{2018}+1=\dfrac{x+4}{2017}+1+\dfrac{x}{2021}+1\)
\(< =>\dfrac{x+2+2019}{2019}+\dfrac{x+3+2018}{2018}=\dfrac{x+4+2017}{2017}+\dfrac{x+2021}{2021}\)
\(< =>\dfrac{x+2021}{2019}+\dfrac{x+2021}{2018}-\dfrac{x+2021}{2017}-\dfrac{x+2021}{2021}=0\)
\(< =>\left(x+2021\right)\left(\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2017}-\dfrac{1}{2021}=\right)=0\)
\(< =>x+2021=0< =>x=-2021\)
Vậy....
mn ơi! giúp em câu này với em cần gấp lắm! em cảm ơn mọi người ạ=:>
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó:ΔABM=ΔACM
b: ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: BC=6cm
nên BM=3cm
=>AM=4cm
d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc BAC
Xét ΔABC có
AM là đường phân giác
BI là đường phân giác
AM cắt BI tại I
Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó:ΔABM=ΔACM
b: ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: BC=6cm
nên BM=3cm
=>AM=4cm
d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc BAC
Xét ΔABC có
AM là đường phân giác
BI là đường phân giác
AM cắt BI tại I
Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB
a) Xét 2 tam giác ABM và tam giác ACM:
Có: góc ABM= góc ACM (tam giác ABC cân) ; BM=MC và AM chung
==>tam giác ABM=tam giác ACM
b)Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng đồng thời là đường phân giác
Xét tam giác ABC cân và có AM là trung trực (M là tđ BC)
==> AM là đường cao Tam giác ABC
==> AM vuông góc BC
c)Có M là trung điểm BC
==> BM=MC=1/2 BC
Mà BC =6cm
==> BM=3cm
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABM : Góc AMB=90 độ
==> AM^2+BM^2=AB^2
AM^2+3^2=5^2
==> AM =4cm
d) Xét tam giác IMB và tam giác IMC : góc IMC=Góc IMB(=90 độ)
IM chung;BM=MC(gt)
==> Tam Giác IMB=Tam giác IMC (c.g.c)
==> góc IBM=góc ICM
Mà góc ABM=Góc ACM (gt)
==> góc ABI+IBM=góc ACI+ICM
mà góc IBM=góc ICM
==> góc ABI= góc ACI
từ đó ==> góc ACM=ICM
==> CI là phân giác góc C
Bài của chị chỉ dùng tham khảo thôi nha ,có chỗ nào không hiểu thì nhắn lại nha!
Chúc em học tốt *\(^o^)/*