gọi tên các muối sau: NaF, CuCI2, CaSO3, Ba(HCO3)2, KHSO4
Trong tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối: Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, Mg(HCO3)2. Hóa chất có thể loại đồng thời các muối trên là:
A. NaOH
B. Na2CO3
C. NaHCO3
D. K2SO4
Phân loại, gọi tên các chất có công thức hoá học như sau: Fe(OH)3, NaCl, BaO, HCl, Ba(NO3)2, AlPO4, Ca(HCO3)2, N2O5, KOH, CaSO3.
Oxit axit :
\(N_2O_5\) : đi nito pentaoxit
Oxit bazo :
\(BaO\) : bari oxit
Axit :
\(HCl\) : axit clohidric
Bazo :
\(Fe\left(OH\right)_3\) : sắt (III) hidroxit
\(KOH\) : kali hidroxit
Muối :
\(NaCl\) : muối natri clorua
\(Ba\left(NO_3\right)_2\) : muối bari nitrat
\(AlPO_4\) : muối nhôm photphat
\(Ca\left(HCO_3\right)_2\) : muối canxi hidrocacbonat
\(CaSO_3\) : muối canxi sunfit
Chúc bạn học tốt
Phân loại, gọi tên các chất có công thức hoá học như sau: Fe(OH)3, NaCl, BaO, HCl, Ba(NO3)2, AlPO4, Ca(HCO3)2, N2O5, KOH, CaSO3.
Lớp 9 r mình gọi theo IUPAC nhá
Fe(OH)3 = Iron (III) hydroxide
NaCl = Natri chloride
BaO = Barium oxide
HCl = Hydrochloric acid
Ba(NO3)2 = Barium nitrate
AlPO4 = Aluminium phosphate
Ca(HCO3)2 = Calcium bicarbonate (hoặc calcium hydrocarbonate)
N2O5 = Dinitrogen pentoxide
KOH = Potassium hydroxide
CaSO3 = Calcium sulfite
Gọi tên các chất sau: KI, HI, Ca(HCO3)2, KHSO3, KHSO4
Kali iotua
axit iothidric
canxi hidrocacbonat
kali hidrosunfit
kali hidrosunfat
Có 5 dung dịch, mỗi dung dịch nồng đọ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận biết được dung dịch nào?
A. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2S
B. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3
C. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2SO4
D. Ba dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S
Đáp án D
Hướng dẫn
Nhận biết được 3 chất.
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
Đáp án D
Các phản ứng tạo kết tủa:
Ba(HCO3)2 + 2NaOH " BaCO3 $ + Na2CO3 + H2O
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 $+ 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4$+ K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 $+ 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3$+ CaCO3 $+ 2H2O
Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 $+ 2CO2 + 2H2O
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
Đáp án D
Các phản ứng tạo kết tủa:
Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 ↓ + Na2CO3 + H2O
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4 ↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3 ↓ + CaCO3 ↓ + 2H2O
Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2CO2 + 2H2O
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
Đáp án D
Các phản ứng tạo kết tủa:
Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 ↓ + Na2CO3 + H2O
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4 ↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3 ↓ + CaCO3 $ + 2H2O
Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2CO2 + 2H2O
: Cho các chất sau, hãy chỉ ra các chất tác dụng được với axit HCl, H2SO4. Viết PTHH xảy ra? AgNO3, Na2CO3, Ba(NO3)2, KCl, CaSO3, BaCl2, Pb(NO3)2, KHSO3, MgCO3, Ba(HCO3)2, Ba(OH)2, K2SO3
- HCl:
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\\ Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\\ Ba\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaNO_3\\ KHSO_3+HCl\rightarrow KCl+SO_2\uparrow+H_2O\\ MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\\ K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2\uparrow+H_2O\\ 2HCl+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O+2CO_2\uparrow\)
- H2SO4:
\(2AgNO_3+H_2SO_4\rightarrow Ag_2SO_4\downarrow+2HNO_3\\ Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HNO_3\\ 2KCl+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2HCl\uparrow\\ CaSO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4\downarrow+SO_2\uparrow+H_2O\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\\ Pb\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow PbSO_4\downarrow+2HNO_3\)
\(H_2SO_4+MgCO_3\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\\ K_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+SO_2\uparrow+H_2O\)