Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2022 lúc 22:27

1: =>3n-12+17 chia hết cho n-4

=>\(n-4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(n\in\left\{5;3;21;-13\right\}\)

2: =>6n-2+9 chia hết cho 3n-1

=>\(3n-1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(n\in\left\{\dfrac{2}{3};0;\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{10}{3};-\dfrac{8}{3}\right\}\)

4: =>2n+4-11 chia hết cho n+2

=>\(n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)

5: =>3n-4 chia hết cho n-3

=>3n-9+5 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

6: =>2n+2-7 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

Bình luận (0)
vũ thị ngọc trâm
Xem chi tiết
Hollow Ichigo
3 tháng 7 2016 lúc 14:42

Để n+5 chia hết cho n-1 thì n-1 phải thuộc Ư(n+5)

Để 2m+4 chia hết cho n+2 thì n+2 phải thuộc Ư(2n+4)

Để 6n+4 chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải thuộc Ư(6n+4)

Để 3-2n chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải thuộc Ư(3-2n)

Bình luận (0)
fan FA
3 tháng 7 2016 lúc 14:22

Đề là gì zậy p

Bình luận (0)
quasung
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:12

Ta có : n+13=(n-5) + 8

Suy ra :(n-5) + 8 chia hết cho n-5

Ta có : ( n-5 ) chia hết cho n-5 mà (n-5 ) + 8 chia hết cho n-5 . Vậy 8 chia hết cho n-5 

Suy ra : n-5 thuộc Ư ( 8 )

Suy ra : n-5 thuộc { 1 ;2;4;8}

Suy ra : n thuộc {6;7;9;13}

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:14

2 ) ta có : n+3 chia hết n

Mà ta có n chia hết cho n mà n+3 chia hết cho n . Vậy 3 chia hết cho n 

Suy ra: n thuộc Ư (3)

Suy ra : n thuộc { 1 ;3 }

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:19

3 ) Ta có : 2 . ( n-3 ) = 2n-6

Ta có : 2n-9 = ( 2n-6 ) + 15

Ta có : (2n-6 ) chia hết cho n-3 mà (2n-6 ) + 15 chia hết cho n-3 . Vậy 15 chia hết cho n-3

Suy ra : n-3 thuộc Ư ( 15 )

Suy ra : n-3 thuộc { 1 ;3 ; 5 ; 15 }

Suy ra n thuộc { 4 ; 6 ; 8;18 }

Bình luận (0)
phamngocson
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
9 tháng 1 2016 lúc 17:25

6n - 8 chia hết cho 2n -  3

6n - 9 + 1 chia hết cho 2n - 3

1 chia hết cho 2n - 3

2n - 3 thuộc U(1) = {-1;1}
n thuộc {1 ; 2} 

12n + 14 chia ehets cho 3n + 1

12n + 4 + 10 chia hết cho 3n + 1

10 chia hết cho 3n + 1

3n + 1 thuộc U(10) = {-10 ; -5 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2;  5 ; 10}

n thuộc {-2 ; -1 ; 0 ; 3}

Bình luận (0)
Tuananh Vu
Xem chi tiết
kieu nhat minh
17 tháng 1 2016 lúc 15:13

b.2n-4 chia hết cho n+2<=>2n+4-8 chia hết cho n+2

                                 <=>2(n+2)-8 chia het cho n+2

                                 <=>8 chia hết cho n+2

                                 <=> n+2 thuộc ước của 8

  còn lại tự tính nha

những câu hỏi khác cũng tương tự

tick nha

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
18 tháng 1 2018 lúc 16:35

a) n + 5 \(⋮\) n - 1 <=> (n - 1) + 6 \(⋮\) n - 1

=> 6 \(⋮\) n - 1 (vì n - 1 \(⋮\) n - 1)

=> n - 1 \(\in\) Ư(6) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Đến đây tự làm tiếp nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Hà	My
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 11 2023 lúc 16:02

6n + 8 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6n + 3 + 5 chia hết cho 2n + 1

⇒ 3(2n + 1) + 5 chia hết cho 2n + 1

⇒ 5 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(5) 

⇒ 2n + 1 ∈ {1; -1; 5; -5}

⇒ n ∈ {0; -1; 2; -3}  

Bình luận (0)
Võ Trần Anh Thư
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
2 tháng 12 2019 lúc 13:09

\(1.3n+1\inƯ\left(10\right)\)

Ta lập bảng xét giá trị 

3n+11-12-25-510-10
3n0-21-34-69-11
n0-2/31/3-14/3-23-11/3

\(2.13⋮3n+1\)

\(\Rightarrow3n+1\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Ta lập bảng xét g trị

3n+11-113-13
n0-2/34-14/3

\(3.2n+8⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)+7⋮2n+1\)

\(\Rightarrow7⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng xét g trị

2n+11-17-7
2n0-26-8
n0-13-4

\(4.6n+6⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow3.\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta lập bảng xét g trị 

2n+11-1
2n0-2
n0-1


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Quốc Việt
2 tháng 12 2019 lúc 8:56

Bài chứng minh hả bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Trần Anh Thư
2 tháng 12 2019 lúc 9:00

ko đây là bài tìm n thuộc số tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
linhcute
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
18 tháng 1 2018 lúc 16:56

a/ \(n+5⋮n-1\)

\(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow6⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=2\\n-1=3\\n-1=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\\n=4\\n=7\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b/ \(2n-4⋮n+2\)

\(n+2⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n-4⋮n+2\\2n+4⋮n+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow8⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(8\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+2=1\\n+2=2\\n+2=4\\n+2=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-1\\n=0\\n=2\\n=6\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Phạm Ngân Hà
18 tháng 1 2018 lúc 20:02

Làm tiếp 2 phần sau.

c) \(6n+4⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow3\left(2n+1\right)+1⋮n+1\)

\(3\left(2n+1\right)⋮2n+1\) nên \(1⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n+1\) \(-1\) \(1\)
\(n\) \(-2\) \(0\)

Vậy...

d) \(3-2n⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow3-2\left(n+1\right)-2⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)⋮n+1\) nên \(\left(3+2\right)⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n+1\) \(-1\) \(1\) \(-5\) \(5\)
\(n\) \(-2\) \(0\) \(-6\) \(4\)

Vậy...

Bình luận (0)
Hưng Nguyễn Đình
25 tháng 2 2020 lúc 14:53

Giống câu hỏi của mk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa