Lưu ý các yếu tố cơ bản của thể loại.
Văn bản đã lồng ghép yếu tố nào trong số các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận? Cách người viết lồng ghép các yếu tố trên trong văn bản có gì đáng lưu ý?
- Văn bản đã lồng ghép tất cả các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận trong văn bản thuyết minh:
+ Yếu tố tự sự để nói về nội dung câu chuyện được đề cập trong tác phẩm.
+ Yếu tố miêu tả để nói về những vẻ đẹp của tác phẩm và sự đón nhận của công chúng.
+ Yếu tố biểu cảm để nói về những vẻ đẹp/ thành công của tác phẩm, tác giả sử dụng yếu tố biểu cảm.
+ Yếu tố nghị luận để bày tỏ quan điểm của mình về những khía cạnh, những vấn đề trong tác phẩm.
- Cách người viết lồng ghép các yếu tố trên trong văn bản được kết hợp một cách hài hòa và sắp xếp theo trình tự hợp lí; giúp thông tin cụ thể, thuyết phục, hấp dẫn hơn.
Chúng ta cần lưu ý điều gì khi tiếp cận văn bản thuộc thể loại thơ có sử dụng yếu tố tự sự , miêu tả ?
Giúp mình với các bạn ! Mai kiểm tra 15 phút cô bảo về soạn câu này mà mình ko biết làm.Ai biết chỉ mình với!
Qua 3 văn bản" Xem người ta kìa", "hai loại khác biệt"," bài tập làm văn" thì em hãy chỉ ra điểm riêng biệt về phương thức biểu đạt chính và yếu tố cơ bản làm nên Đặc điểm thể loại của các văn bản. Giúp mình với 🆘🆘🙏🙏
Những yếu tố cơ bản nào cần chú ý khi đọc các tác phẩm xuôi hiện đại?
A. Cốt truyện, nhân vật, chi tiết, không gian – thời gian, điểm nhìn, lời kể.
B. Cốt truyện, nhân vật, vần nhịp, không gian – thời gian, lời thoại, lời kể.
C. Cốt truyện, nhân vật, tu từ, không gian – thời gian, ngôn ngữ đối thoại.
D. Cốt truyện, nhân vật, chi tiết, vần, không gian – thời gian.
Khi nói về các nhân tố tiến hóa, xét các kết luận sau:
I. Nhân tố tiến hóa là những nhân tố có khả năng làm biến đổi tần số kiểu gen của quần thể
II. Không phải nhân tố tiến hóa nào cũng có khả năng làm biến đổi tần số alen của quần thể
III. Yếu tố ngẫu nhiên không phải lúc nào cũng loại bỏ hoàn toàn các alen lặn có hại ra khỏi quần thể
IV. Đột biến, giao phối ngẫu niên, di – nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên là các nhân tố tiến hóa cơ bản
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Chọn đáp án D.
Các phát biểu số I, II, III đúng.
- Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen nhưng nó vẫn làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể theo hướng tăng tỉ lệ đồng hợp, giảm tỉ lệ dị hợp do đó nó vẫn được coi là nhân tố tiến hóa.
- Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi tần số kiểu gen nhưng không làm thay đổi tần số alen. Trong đó, tỉ lệ dị hợp giảm dần và tỉ lệ đồng hợp tử tăng dần qua các thế hệ, tạo điều kiện cho các alen lặn được biểu hiện kiểu hình. Cần lưu ý, ngẫu phối không được xem là nhân tố tiến hóa, vì sự ngẫu phối giữa các cá thể trong quần thể tạo nên trạng thái cân bằng của quần thể, vì vậy nó không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
- Các yếu tố ngẫu nhiên không phải lúc nào cũng loại bỏ hoàn toàn các alen có hại ra khỏi quần thể vì bản chất của các yếu tố ngẫu nhiên xuất hiện có thể do những vật cản địa lí chia cắt khu phân bố của quần thể thành những phần nhỏ, hoặc do sự di chuyển của 1 nhóm cá thể đi lập quần thể mới đã tạo ra tần số tương đối của các alen khác với quần thể gốc (hiện tượng “Kẻ sáng lập”).
IV sai. Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa.
STUDY TIP
Một nhân tố được xem là nhân tố tiến hóa khi mà sự tác động của nó làm thay đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Khi nói về các nhân tố tiến hóa, xét các kết luận sau:
I. Nhân tố tiến hóa là những nhân tố có khả năng làm biến đổi tần số kiểu gen của quần thể
II. Không phải nhân tố tiến hóa nào cũng có khả năng làm biến đổi tần số alen của quần thể
III. Yếu tố ngẫu nhiên không phải lúc nào cũng loại bỏ hoàn toàn các alen lặn có hại ra khỏi quần thể
IV. Đột biến, giao phối ngẫu niên, di – nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên là các nhân tố tiến hóa cơ bản
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Chọn đáp án D.
Các phát biểu số I, II, III đúng.
- Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen nhưng nó vẫn làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể theo hướng tăng tỉ lệ đồng hợp, giảm tỉ lệ dị hợp do đó nó vẫn được coi là nhân tố tiến hóa.
- Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi tần số kiểu gen nhưng không làm thay đổi tần số alen. Trong đó, tỉ lệ dị hợp giảm dần và tỉ lệ đồng hợp tử tăng dần qua các thế hệ, tạo điều kiện cho các alen lặn được biểu hiện kiểu hình. Cần lưu ý, ngẫu phối không được xem là nhân tố tiến hóa, vì sự ngẫu phối giữa các cá thể trong quần thể tạo nên trạng thái cân bằng của quần thể, vì vậy nó không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
- Các yếu tố ngẫu nhiên không phải lúc nào cũng loại bỏ hoàn toàn các alen có hại ra khỏi quần thể vì bản chất của các yếu tố ngẫu nhiên xuất hiện có thể do những vật cản địa lí chia cắt khu phân bố của quần thể thành những phần nhỏ, hoặc do sự di chuyển của 1 nhóm cá thể đi lập quần thể mới đã tạo ra tần số tương đối của các alen khác với quần thể gốc (hiện tượng “Kẻ sáng lập”).
IV sai. Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa.
Những yếu tố nào của thơ nói chung đã được đặc biệt lưu ý xem xét, phân tích trong văn bản này?
- Ngôn ngữ thơ: sử dụng từ Hán Việt, giải nghĩa các từ ngữ → tư tưởng nội dung
- Không gian và thời gian trữ tình trong thơ
2. Theo bạn, cần lưu ý những điều gì khi đọc hiểu văn bản thuộc các thể loại dưới đây (có thể dùng bảng để tóm lược các điều cần lưu ý)?
tham khảo!
___
Theo tôi, cần lưu ý những điều khi đọc hiểu văn bản thuộc các thể loại văn nghị luận, thơ, truyện:
a. Văn nghị luận
- Mục đích và quan điểm của người viết trong văn bản nghị luận.
- Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.
b. Thơ:
- Tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo trong thơ.
- Hình thức nghệ thuật của thơ: ngôn ngữ, vần, nhịp điệu, biện pháp tu từ.
c. Truyện
- Cốt truyện
- Thông điệp của truyện
- Tư tưởng của truyện
- Đặc điểm, tính cách nhân vật
- Ngôi kể, điểm nhìn
- Các đặc điểm hình thức: cách kể, cách miêu tả, biểu cảm, lối hành văn, giọng điệu,...
Theo bạn, cần lưu ý những điều gì khi đọc hiểu văn bản thuộc các thể loại dưới đây (có thể dùng bảng để tóm lược các điều cần lưu ý)?
a. Văn nghị luận
b. Thơ
c. Truyện
a. Văn nghị luận:
+ Vấn đề nghị luận
+ Mục đích và quan điểm của người viết trong văn bản nghị luận.
+ Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.
b.
Thơ:
+ Thể thơ
+ Tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo trong thơ.
+ Hình thức nghệ thuật của thơ: ngôn ngữ, vần, nhịp điệu, biện pháp tu từ.
c.
Truyện:
+ Cốt truyện
+ Thông điệp của truyện
- Tư tưởng của truyện
- Đặc điểm, tính cách nhân vật
- Ngôi kể, điểm nhìn
- Các đặc điểm hình thức: cách kể, cách miêu tả, biểu cảm, lối hành văn, giọng điệu,...