Chất bi hùng của sự kiện và nghĩa vua tôi, tình huynh đệ được thể hiện trong đoạn trích – một trong những điều tạo nên sức hấp dẫn mê hoặc của tuồng đối với khán giả thời trước.
1. Sự kiện chính mà tác giả kể lại ở đoạn trích Trong lòng mẹ là gì? Sự kiện ấy đc tập trung thể hiện ở phần nào của văn bản?
2. Hình ảnh ng mẹ qua lời kể của ng cô và trong suy nghĩ, tình cảm của nhân vật "tôi" có j khác nhau?
3. Dẫn ra một số câu văn thể hiện cảm xúc của nhân vật "tôi" khi gặp lại mẹ. Từ đó, hãy nêu nhận xét về nhân vật này.
4. Theo em vì sao đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc thể loại hồi kí?
5. Viết khoảng 4 - 5 dòng nêu lên tình cảm và suy nghĩ của em sau khi đọc đoạn trích Trong long mẹ của nhà văn Nguyên Hồng.
1. Sự kiện chính mà tác giả kể lại ở đoạn trích Trong lòng mẹ là gì? Sự kiện ấy đc tập trung thể hiện ở phần nào của văn bản?
2. Hình ảnh ng mẹ qua lời kể của ng cô và trong suy nghĩ, tình cảm của nhân vật "tôi" có j khác nhau?
3. Dẫn ra một số câu văn thể hiện cảm xúc của nhân vật "tôi" khi gặp lại mẹ. Từ đó, hãy nêu nhận xét về nhân vật này.
4. Theo em vì sao đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc thể loại hồi kí?
5. Viết khoảng 4 - 5 dòng nêu lên tình cảm và suy nghĩ của em sau khi đọc đoạn trích Trong long mẹ của nhà văn Nguyên Hồng.
Tóm tắt những sự kiện chính trong đoạn trích. Những sự kiện đó thể hiện phẩm chất gì của người anh hùng Đăm Săn?
- Những sự kiện chính:
+ Đăm Săn đến nhà Đăm Par Kvây, muốn Đăm Par Kvây cùng mình đi bắt Nữ Thần Mặt Trời
+ Đăm Par Kvây từ chối và khuyên can Đăm Săn, nhưng Đăm Săn cương quyết sẽ đến nhà Nữ Thần Mặt Trời
+ Vượt qua nhiều chông gai, Đăm Săn đã đến được nơi ở của Nữ Thần Mặt Trời và bày tỏ mong muốn lấy nàng của mình.
+ Nữ Thần Mặt Trời từ chối khiến Đăm Săn buồn bã trở về ngay lúc mặt trời lên mà không đợi mặt trời lặn. Ngựa và Đăm Săn bị chìm
→ Đăm Săn là một người tù trưởng oai hùng, quả quyết, không sợ khó khăn, gian khổ. người đàng hoàng, ngay thẳng, tự tin quyết kiệt
1, chỉ ra thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca
2, trong đoạn trích, tác giả đề xuất tiêu chí nào để so sánh thơ mới với thơ cũ?
3, xác định nghĩa sự việc và nghĩa tình thái của câu văn: Tôi quyết rằng trong lịch sử thơ ca Việt Nam chưa bao giờ có 1 thời đại phong phú như thời đại này.
4. nhận xét về ngôn ngữ biểu đạt của tác giả trong đoạn trích.
Mấy anh chị em huynh đệ tỷ muội gần xa giúp em với
ai nhiệt tình giúp nhiều ai lướt qua giúp 1 2 câu là em OK rồi
Ngữ văn 6 nha
Câu 1: Nêu cảm nhận của em về đoạn văn trích trong bài con hổ có nghĩa trang 142 SGK ngữ văn ( Từ rồi hổ đực quỳ xuống đến mới sống qua được )
Câu 2 : Chi tiết cuối văn bản con hổ có nghĩa gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu 3: Em thấy mẹ thầy Mạnh Tử trong truyện mẹ hiền dạy con có những phẩm chất nào đáng quý. Tìm những chi tiết thể hiện điều đó trong văn bản
Câu 4: Nhân vật Thái y họ Phạm trong truyện thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng có những phẩm chất nào? Hãy tìm các chi tiết trong tác phẩm thể hiện điều đó.
Câu 5: Viết một đoạn văn từ 8 đến 10 câu nêu suy nghĩ của em về lòng biết ơn hoặc tình yêu thương con người.
Câu 6: Văn xuôi thường có yếu tố tưởng tượng thể hiện sự phong phú của tác giả. Tìm một số yếu tố đó trong văn bản con hổ có có nghĩa và phân tích tác dụng của nó
Câu 1: Nêu cảm nhận của em về đoạn văn trích trong bài con hổ có nghĩa trang 142 SGK ngữ văn ( Từ rồi hổ đực quỳ xuống đến mới sống qua được )
Con hổ có nghĩa nói về chuyện bà đỡ Trần và bác tiều thu gặp hổ, và đã được hổ đền ơn đáp nghĩa. Truyện đề cao đạo lí ân nghĩa thuỷ chung ở đời. Truyện gồm có hai phần, phần nào cũng tinh giản mà kì thú, gợi cảm.
Ở đây ta nói về mẩu chuyện bà đỡ Trần gặp hổ. Tình huống li kì hồi hộp: đêm, nghe tiếng gõ cửa, bà đỡ ra mở cửa, rồi bị con hố lao tới cõng bà đi. Bị hổ bắt làm sao mà sống được? Bà đỡ, ban đầu sợ đến chết khiếp. Hổ dùng một chân ôm lấy bà chạy như bay, hễ gặp bụi rậm, gai góc thì dùng tay rẽ lối chạy vào rừng sâu. Phải chăng hổ bắt được mồi, nên vội vã tha mồi về hang ?. Nhưng cái cử chỉ một chân ôm lấy bà, một tay rẽ lối của hố thì có vẻ như nương nhẹ, cẩn trọng? Một tình tiết hồi hộp, hấp dẫn.
Cảnh thứ hai cũng đầy kịch tính. Bà đỡ nhìn thấy hố’ cái đang lăn lộn cào đất, bà đỡ run sợ không dám nhúc nhích. Bà sợ lắm vì tưởng là hổ định ăn thịt mình. Hổ đực dùng cử chỉ để thay lời nói. Nó nhỏ nước mắt, thương hổ cái lắm. Nó "cầm tay bà nhìn hổ cái" như kêu van, như xin được cứu giúp. Người và hổ đã tương tri, đã biết cảnh ngộ nhau, biết tấm lòng của nhau. Bà đỡ rất cần mẫn, có tay nghề giỏi, bà chỉ nhìn bụng hổ cái như có cái gì động đậy, thế là bà biết ngay hổ cái sắp đẻ. Thật nhân đức, bà đỡ hoà thuốc với nước suối cho hổ cái uống, bà còn dán xoa bụng cho hổ. Cử chỉ của bà đầy tình thương. Đã mấy ai trong thiện hạ dám đưa tay xoa bóp bụng hổ. Với bà đỡ Trần thì hổ cái là một sản phụ, đang đau đẻ, cần giúp đỡ để cứu cả mẹ lẫn con.
Cảnh thứ ba là cảnh hổ cái đẻ con và hổ đực đưa tiễn bà đỡ. Hổ đực rất tình cảm và có nghĩa. Nó vui mừng đùa giỡn với con. Nó quỳ xuống bên một gốc cây, lấy tay đào lên một cục bạc để tặng bà đỡ. Nó đứng dậy đi, quay nhìn bà để ra hiệu đưa tiến bà về. Nghe bà đỡ nói: Xin chúa rừng quay về, nó cúi đầu vẫy đuôi, rồi gầm lên một tiếng. Cảnh tiễn biệt đầy lưu luyến và sâu nặng tình nghĩa biết bao!.
Câu chuyện thật hay, thật hồi hộp cảm động. Người đỡ đẻ, giúp hồ cái mẹ tròn con vuông. Hổ đền ơn người một cục bạc, nhờ món quà ấy mà bà đỡ sống qua được năm mất mùa đói kém. Chuyện cũng là chuyện người. Bài học đền ơn đáp nghĩa thật kỳ thú, gợi cảm.
Câu 2 : Chi tiết cuối văn bản con hổ có nghĩa gợi cho em suy nghĩ gì?
Truyện Con hổ có nghĩa đề cao cách sống nghĩa tình trong cuộc sống của con người. Làm người phải biết giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, ngược lại, khi được người khác giúp đỡ phải biết ghi nhớ ơn nghĩa, tìm cách báo đáp ơn nghĩa ấy.
Câu 3: Em thấy mẹ thầy Mạnh Tử trong truyện mẹ hiền dạy con có những phẩm chất nào đáng quý. Tìm những chi tiết thể hiện điều đó trong văn bản
Vì thương con rất mực, Mạnh mẫu sẵn sàng chuyển nhà để chọn cho con môi trường học tập thuận lợi, cũng như sẵn sàng sửa chữa sai lầm của chính mình; nhưng cũng kiên quyết rèn luyện ý thức học tập cho con.
- Hai lần thấy con bắt chước những việc không phù hợp với việc học ở ngoài đời, bà mẹ rất băn khoăn: “Chỗ này không phải chỗ con ta ở được”, “Chỗ này cũng không phải chỗ con ta ở được”. Nhưng lần thứ ba, người mẹ nói: “Chỗ này là chỗ con ta ở được đây”. Hai câu đầu cần thể hiện với giọng điệu băn khoăn, không yên tâm của bà mẹ. Câu sau cùng nhẹ nhàng như trút được mối lo về tương lai của con qua môi trường sống mà bà đã lựa chọn.
- Trong sự việc thứ tư, ban đầu bà mẹ chỉ muốn nói đùa với con. Ngay sau đó bà đã ân hận, cần thể hiện bằng giọng điệu ân hận, sau đó là hành động dứt khoát.
- Lần thứ năm, kể về hành động cắt tấm vải và lời nói của bà với đứa con, cần thể hiện bằng giọng điệu kiên quyết, dứt khoát.
Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống được thể hiện như thế nào trong đoạn trích Hồi thứ 14?
1. Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh:
- Tôn Sĩ Nghị kiêu căng, tự mãn, chủ quan:
+ Thấy kéo quân vào thành Thăng Long dễ dàng, Tôn Sĩ Nghị cho là bình an vô sự, không đề phòng gì cả.
+ Y còn là tên tướng bất tài, cầm quân mà không biết tình hình thực hư, kiêu căng, tự mãn, không chút đề phòng.
- Khi quân Tây Sơn đánh tới:
+ tướng thì "sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp, chuồn trước qua cầu phao".
+ quân thì "ai nấy đều rụng rời sợ hãi", "bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết".
2. Số phận thảm hại của bọn vua tôi phản nước hại dân Lê Chiêu Thống:
- Lê Chiêu Thống vì lợi ích riêng của dòng họ mà đem vận mệnh dân tộc đặt vào tay kẻ thù.
- Kết cục: chịu chung số phận bi thảm của kẻ vong quốc. Vội vã cùng bề tôi thân tín "đưa thái hậu qua sông", chạy bán sống bán chết, cướp cả thuyền của dân để qua sông. Đuổi kịp Tôn Sĩ Nghị, chỉ còn biết "nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt". Sau khi chạy qua Trung Quốc, phải cạo đầu, tết tóc, ăn mặc giống như người Mãn Thanh và cuối cùng gửi nắm xương tàn nơi đất khách quê người.
=> Lối kể chuyện xen kẽ miêu tả những chi tiết thực, sinh động, nhịp điệu nhanh, dồn dập, gấp gáp gợi sự hoảng hốt của kẻ thù. Ngòi bút miêu tả khách quan nhưng vẫn hàm chứa sự hả hê, sung sướng của người viết trước sự thảm bại của nhà Thanh và có chút gì đó xót thương dành cho vua tôi Lê Chiêu Thống.
- Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh
+ Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết
+ Quân Thanh hoảng sợ, hết hồn hết vía tìm đường thoái lui
- Sự thảm hại của bọn bán nước Tôn Sĩ Nghị, Lê Chiêu Thống
+ Tôn Sĩ Nghĩ sợ mất mật, người không kịp mặc áo, ngựa không kịp đóng yên, dẫn bọn kị binh chuồn trước
+ Vua Lê cùng bọn Lê Quýnh, Trịnh Hiến chạy trốn gặp được người thổ hào thiết đã long trọng
+ Vua Lê chạy đến chỗ của Tôn Sĩ Nghị oán thán, Tôn Sĩ Nghị lấy làm xấu hổ
- Đoạn văn miêu tả sự thảm bại của quân Thanh thì mạnh mẽ, dứt khoát. Đoạn văn miêu tả sự thảm bại của vua Lê có chút gì đó xót thương, ngậm ngùi. Thể hiện tấm lòng tiếc nuối của bề tôi cũ
Quân Thanh
-Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật
- Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử
-Quân nhiều kẻ rụng rời xợ hãi, giày xéo nhau mà chết
-Tàn quân rơi xuống vực, để cho quân voi của Nguyễn Huệ dẫm đạp
vua Lê Chiêu Thống:
- cướp thuyền của dân để qua sông
- Khi gặp TSN thì oán hận chảy nước mắt
1. Làm nên sức hấp dẫn của truyện truyền kì là những yếu tố kì ảo. Em hãy nêu 2 chi tiết kì ảo trong phần cuối của truyện và cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đưa ra những yếu tố ấy ?
2. “Chuyện người con gái Nam Xương” có thể kết thúc ở chi tiết: qua lời bé Đản, Trương Sinh đau đớn nhận ra nỗi oan của vợ. Thế nhưng Nguyễn Dữ lại thêm phần Vũ Nương ở cung nước, trở về trần gian rồi ra đi. Hãy nêu suy nghĩ của em về cách kết thúc truyện đầy sáng tạo của Nguyễn Dữ.
3. Hãy kể tên 1 văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS cũng viết về nỗi oan của người vợ.
4. Nêu giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của văn bản.
Xem các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:
(1) Vua Hùng kén rể.
(2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.
(3) Vua Hùng ra điều kiện kén rể.
(4) Sơn Tinh đến trước, được vợ.
(5) Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.
(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về.
(7) Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
a) Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết thúc trong các sự việc trên và cho bết mối quan hệ của chúng.
b) Sự việc trong văn tự sự phải được kể cụ thể: do ai làm, việc xảy ra ở đâu, lúc nào, nguyên nhân, diễn biến, kết quả. Em hãy chỉ ra sáu yếu tố đó trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Theo em có thể xóa bỏ yếu tô" thời gian và địa điểm trong truyện này được không, vì sao? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết không? Nếu bỏ sự việc vua Hùng ra điều kiện kén rể đi có được không? Việc Thủy Tinh nổi giận có lí hay không? Lí ấy ở những việc nào?
c) Em hãy cho biết sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng? Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần có ý nghĩa gì? Có thể để cho Thủy Tinh thắng Sơn Tinh được không? Vì sao? Có thể xóa bỏ sự việc "Hằng nám Thủy Tinh lại dâng nước..” được không? Vì sao?
- Sự việc khởi đầu (1)
- Sự việc phát triển ( 3)
- Sự việc cao trào ( 4- 5)
- Sự việc kết thúc (7)
b, Sáu yếu tố trong văn tự sự:
- Sự việc do: Sơn Tinh Thủy Tinh làm
- Sự việc diễn ra ở đời Hùng Vương thứ mười tám
- Sự việc diễn ra: khi vua Hùng muốn kén chồng cho con.
- Nguyên nhân: Do hai chàng cùng cầu hôn nhưng vua chỉ có một người con gái
- Diễn biến: Sơn Tinh đến trước được vợ, Thủy Tinh đến sau tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thua
- Kết quả: hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua
- Không thể xóa thời gian và địa điểm vì truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt và ước mơ chiến thắng tự nhiên của nhân dân
- Việc Thủy Tinh nổi giận là có lý: Thủy Tinh đến sau và sính lễ nhà vua đưa ra chỉ có trên mặt đất
c, Sự việc thể hiện thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng
- Sơn Tinh được kể về “tài lạ” trước rồi mới tới Thủy Tinh
- Không để nhân vật Thủy Tinh thắng
- Không thể xóa bỏ sự việc Thủy Tinh
Những phẩm chất của của anh hùng Từ Hải trong đoạn trích gọi cho em suy nghĩ gì về người anh hùng của thời đại ngày nay? liên hệ trách nhiệm nghĩa vụ của bản thân đối với xã hội
Tham Khảo
Nhân vật dượng Hương Thư trong văn bản Vượt thác hiện lên với tầm vóc, sức mạnh lớn lao, kì vĩ của con người lao động trước thiên nhiên, tư thế làm chủ đất . Nước to, nước từ trên cao phóng xuống giữa 2 vách đá dựng đứng nguy hiểm là thế, dượng Hương Thư vẫn nhìn vào đó mà không một chút lo sợ, nao núng. Trong cuộc vượt thác này, có lẽ, dượng Hương Thư đã được tác giả tập trung miêu tả, khắc họa nổi bật. Ông vừa là người đứng mũi chịu sào dung cảm cho cuộc chiến đấu giữa con người với thiên nhiên, vừa là người chỉ huy đầy kinh nghiệm. Bằng những hình ảnh so sánh vừa khái quát, vừa gợi cảm, nhân vật này hiện lên với động tác dứt khoát, tư thế, ngoại hình khỏe khoắn.Dượng “như một pho tượng đồng đúc” – một vẻ đẹp ngoại hình vô cùng gân guốc, vững chắc, là “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùg vĩ”, ấy là cái tư thế hào hung, không hề nao núng của con người trước thiên nhiên. Hơn nữa, sự khác biệt của dượng Hương Thư lúc vượt thác và lúc ở nhà càng khắc họa rõ nét hơn vẻ đepk khỏe khoắng, kiên cường. Hành động rút sào, thả sào nhanh như cắt càng cho thấy sự dung cảm, dày dặn kinh nghiệm của người đứng mũi đưa con thuyền ngược dòng, vượt thác