tìm số nguyên x để:
a, 3 không chia hết cho x+2
b, 2x-1 không chia hết cho x-1
c, x+3⋮2
Tìm số nguyên n để:
a) n3 – 2 chia hết cho n – 2
b) n3 – 3n2 – 3n – 1 chia hết cho n2 + n + 1
c) 5n – 2n chia hết cho 63
giúp vs ạ...
a: \(n^3-2⋮n-2\)
=>\(n^3-8+6⋮n-2\)
=>\(6⋮n-2\)
=>\(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)
b: \(n^3-3n^2-3n-1⋮n^2+n+1\)
=>\(n^3+n^2+n-4n^2-4n-4+3⋮n^2+n+1\)
=>\(3⋮n^2+n+1\)
=>\(n^2+n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
mà \(n^2+n+1=\left(n+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}\forall n\)
nên \(n^2+n+1\in\left\{1;3\right\}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}n^2+n+1=1\\n^2+n+1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n^2+n=0\\n^2+n-2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)=0\\\left(n+2\right)\left(n-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n\in\left\{0;-1;-2;1\right\}\)
Bài 1: Biểu thức sau có chia hết cho 3 không? Vì sao?
4a + 1 (biết rằng a là số tự nhiên chia cho 3 dư 2).
Bài 2: Tìm x ∈ N sao chi
a) 36 chia hết cho 3x + 1
b) 2x + 9 chia hết cho x + 2
Bài 3: Cho các số tự nhiên a và b thỏa mãn a + 2b chia hết cho 9. Chứng minh rằng các biểu thức sau cũng chia hết cho 9.
a) a + 11b
b) a + 38b
c) a - 7b (với a > b)
d) b. 10n + 6b - a trong đó n ∈ N và b > a.
1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2
4a+1=4(3k+2)+1
=12k+8+1
=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3
2:
a: 36 chia hết cho 3x+1
=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên 3x+1 thuộc {1;4}
=>x thuộc {0;1}
b: 2x+9 chia hết cho x+2
=>2x+4+5 chia hết cho x+2
=>5 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}
=>x thuộc {-1;-3;3;-7}
mà x thuộc N
nên x=3
Tìm số nguyên \(x\) sao cho : \(2x-3\) chia hết cho \(2-x\) ( lưu ý : 2 - x chứ không phải x - 2 nha )
\(\Leftrightarrow2x-3⋮-\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-3⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)
Bài 3: Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư 12. Hỏi a có chia hết cho 4 ; cho 9 không? Vì sao?
Bài 4: Tìm x, biết
a) x ∈ B(7) và x ≤ 35
b) x ∈ Ư(18) và 4 < x ≤ 10
Bài 5: Tìm x ∈ N sao cho:
a) 6 chia hết cho x
b) 8 chia hết cho x + 1
c) 10 chia hết cho x - 2
Bài 3:
a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4
Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3
Nên a không chia hết cho 3
Bài 4:
a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)
Mà: \(x\le35\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)
b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
Mà: \(4< x\le10\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)
Bài 5:
a) 6 chia hết cho x
\(\Rightarrow x\inƯ\left(6\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
b) \(8\) chia hết cho \(x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;7\right\}\)
c) 10 chia hết cho \(x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(10\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;7;12\right\}\)
Tìm a,b sao cho
a, x^3+ax+b chia hết cho x^2+x-2
b, x^3+ax^2+2x+b chia hết cho x^2+x+1
( chia theo cột dọc ạ)
Bài 1.Tìm số nguyên n sao cho n+6 chia hết cho n+2
Bài 2. Tìm số nguyên n sao cho 3n+2 chia hết cho n+1
Bài 3. Tìm số nguyên x biết (x-2).(x+3)<0
Bài 4. Tìm số nguyên x biết (4-2x).(x+3)>0
Giải giúp mình bài này với
Bài 1 : tìm số nguyên x thỏa mãn :
a, -4 chia hết cho (x - 5)
b, (x - 3) chia hết cho (x + 1)
c, (2x - 6) chia hết cho (2x + 2)
d, (2x - 3) chia hết cho (x + 1)
e, (8x + 3) chia hết cho (2x + 3)
a,
Vì -4 chia hết cho x-5
=> x-5 thuộc Ư(-4)
Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}
Vậy ....
b,
x-3 chia hết cho x+1
=> x+1-4 chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(4)
Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy ....
c,
2x-6 chia hết cho 2x+2
=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2
Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2
=> 8 chia hết cho 2x+2
=> 2x+2 thuộc Ư(8)
Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}
=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy ...
Bài 4: Tìm các số nguyên x, sao cho:
a/ 3 chia hết cho (x-1)
b/ x+5 chia hết cho x+2
c/ x-3 chia hết cho x+2
d/ 2x-7 chia hết cho x-2
e/ x+1 chia hết cho x-5
bạn ra từng bài thui bạn ạ, bây giờ tớ làm câu a còn hồi nữa bạn tiếp tục đăng câu b,c,d và e nhé
a) Vì 3 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc Ư(3)={-1;3;-3;1}
Ta có bảng sau:
x-1 | 3 | 1 | -3 | -1 |
x | 4 | 2 | -2 | 0 |
=> x={4;2;-2;0}
a/x\(\in\){-2;0;2,4}
b/x thuộc {-1;1}
tick mik đi, rồi mik làm tiếp
Bài 4: Tìm số nguyên x, sao cho:
1. x+5 chia hết cho x+2
2. x-3 chia hết cho x+2
3. 2x-7 chia hết cho x-2
4. x+1 chia hết cho x-5
*Nhanh+đủ = 5 tick
3, 2x - 7 chia hết cho x - 2
Mà x - 2 chia hết cho x - 2 => 2(x - 2) chia hết cho x - 2
=> (2x - 7) - 2(x - 2) chia hết cho x - 2
=> 2x - 7 - 2x + 2 chia hết cho x - 2
=> 9 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc {1; -1; 3; -3; 9; -9}
=> x thuộc {3; 1; 5; -1; 11; -7}
Vậy...
1, x + 5 chia hết cho x + 2
=> x + 2 + 3 chia hết cho x + 2
=> 3 chia hết cho x + 2 (Vì x + 2 chia hết cho x + 2)
=> x + 2 thuộc {1; -1; 3; -3}
=> x thuộc {-1; -3; 1; -5}
Vậy...
2, x - 3 chia hết cho x + 2
=> x + 2 - 5 chia hết cho x + 2
=> 5 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc {1; -1; 5; -5}
=> x thuộc {-1; -3; 3; -7}
Vậy...
Bai
1. x + 5 chia het x + 2
Suy ra x + 2 + 3 chia het cho x + 2
Vi x + 2 chia het cho x + 2
Suy ra 3 chia het cho x + 2 ; x + 2 thuoc { 1;3;-1;-3}
Suy ra x thuoc : { -1;1;-3;-5}