Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
=)))))
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2017 lúc 6:15

Chọn D

Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc vào áp suất không khí trên mặt thoáng chất lỏng. Áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.

Nguyên 8B
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 11 2021 lúc 13:41

C

Rin•Jinツ
24 tháng 11 2021 lúc 13:41

A

Nguyên 8B
24 tháng 11 2021 lúc 13:42

là cái nào

 

Nguyen Hai Long
Xem chi tiết
hhhhhhhhhhhhhhhhh
22 tháng 10 2021 lúc 21:40

Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.

Công thức tính áp suất: p = d.h

Trong đó:

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m

+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3

Ký hiệu: pĐơn vị: N/m2Pa (Pascal[1])

Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.

 

My Nguyễn
Xem chi tiết
Thúy Ngọc
19 tháng 1 2022 lúc 19:47

D

Good boy
19 tháng 1 2022 lúc 19:50

D

Trương Hoàng Lân
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
10 tháng 4 2016 lúc 14:54

Khi đun nóng thể tích tăng nên khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

Khi làm lạnh thì khối lượng riêng tăng lên.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2019 lúc 14:19

Đáp án: B

Ta có: p1 = pa + ρ1.g.h1 ;

p2 = pa + ρ2.g.h2

Vì áp suất tại đáy ống vẫn là p  p1 = p2 = p 

 ρ1.g.h1 = ρ2.g.h2

 r1/r2 = h2/h1 = 2/3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2018 lúc 9:26

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 9 2019 lúc 18:28

Đáp án A