Đáp án: B
Ta có: p1 = pa + ρ1.g.h1 ;
p2 = pa + ρ2.g.h2
Vì áp suất tại đáy ống vẫn là p → p1 = p2 = p
→ ρ1.g.h1 = ρ2.g.h2
→ r1/r2 = h2/h1 = 2/3
Đáp án: B
Ta có: p1 = pa + ρ1.g.h1 ;
p2 = pa + ρ2.g.h2
Vì áp suất tại đáy ống vẫn là p → p1 = p2 = p
→ ρ1.g.h1 = ρ2.g.h2
→ r1/r2 = h2/h1 = 2/3
Một cái ống hình trụ chứa một lượng nước và lượng thủy ngân cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của chất lỏng trong ống là H = 60cm. Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy, biết khối lượng riêng của nước và của thủy ngân lần lượt là ρ1 = 1g/cm3 và ρ2 = 13,6g/cm3.
A. 21171,1 N/m2
B. 13128,3 N/m2
C. 41124,2 N/m2
D. 11178,1 N/m2
Một cái ống hình trụ chứa một lượng nước và lượng thủy ngân cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của chất lỏng trong cốc là H = 60 c m . Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy, biết khối lượng riêng của nước và của thủy ngân lần lượt là ρ 1 = 1 g / c m 3 và ρ 2 = 13 , 6 g / c m 3 .
Để đo áp suất của một dòng chảy, người ta dùng ống hình trụ hở 2 đầu. Đặt ống sao cho miệng ống song song với dòng chảy, thân ống thẳng đứng. Áp suất đo tỷ lệ với độ cao cột chất lỏng trong ống ρgh là:
A. Áp suất tĩnh
B. Áp suất toàn phần
C. Áp suất động
D. Áp suất khí quyển
Để đo áp suất của một dòng chảy, người ta dùng ống hình trụ hở 2 đầu, một đầu uốn vuông góc. Đặt ống sao cho miệng ống vuông góc với dòng chảy, thân ống thẳng đứng. Áp suất đo tỷ lệ với độ cao cột chất lỏng trong ống ρgh là:
A. Áp suất tĩnh
B. Áp suất toàn phần
C. Áp suất động
D. Áp suất khí quyển
Gọi σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, D là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là:
A. h = σ 4 D g d .
B. h = 4 σ D g d .
C. h = σ 4 D g d .
D. h = 4 σ 2 D g d .
Gọi σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, D là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là:
A. h = σ 4 D g d .
B. h = 4 σ D g d .
C. h = σ 4 D g d .
D. h = 4 σ 2 D g d .
Gọi σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, D là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là:
A. h = α 4 D g d
B. h = 4 α D g d
C. h = α 4 D g d
D. h = 4 α 2 D g d
Đặc điểm của áp suất chất lỏng trong một ống dòng nằm ngang là:
A. Áp suất tĩnh tỷ lệ nghịch với áp suất động
B. Áp suất động tỷ lệ nghịch với tốc độ chất lỏng
C. Nơi nào có áp suất động lớn thì áp suất tĩnh nhỏ và ngược lại
D. Áp suất thủy tĩnh không phụ thuộc khối lượng riêng chất lỏng
Gọi σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, ρ là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là: