Những câu hỏi liên quan
39 Trà My
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2023 lúc 9:13

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{10^2}{10}=10\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{10}{10}=1A\)

a)\(R_{12}=R_1+R_2=8+7=15\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_Đ}{R_{12}+R_Đ}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b)\(U_m=R_{tđ}\cdot I_m=6\cdot1,8=10,8V\)

\(I_1=I_2=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{10,8}{15}=0,72A\)

\(A_1=U_1I_1t=R_1I_1^2t=8\cdot0,72^2\cdot10\cdot60=2488,32J\)

c)Công suất: \(P=U\cdot I=R\cdot I^2\)

Mặt khác: \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I\) mà \(R_1>R_2\)

Nên \(P_1>P_2\)

Bình luận (4)
Lường văn văn
Xem chi tiết
Tòng Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
21 tháng 12 2021 lúc 14:15

undefined

Bình luận (0)
Dương Tiễn
Xem chi tiết
vnm3000
24 tháng 12 2022 lúc 5:01

a,cường độ dòng điện chạy qua mạch: \(I_{AB}=\dfrac{P}{U_{AB}}=\dfrac{36}{12}=3\left(A\right)\)

Gọi x là điện trở R2 (Ω)

2x là điện trở R1 (Ω)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2x.x}{2x+x}=\dfrac{2x^2}{3x}\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{3}=4\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x^2}{3x}=4\Rightarrow x=6\left(\Omega\right)\)

Điện trở R1 = 2x = 12(Ω)

Điện trở R2 = x = 6 (Ω)

b, Gọi điện trở R3 là y (Ω)

Công suất tiêu thụ sau khi mắc thêm R3:

\(\dfrac{P}{4}=\dfrac{36}{4}=9\left(W\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn AB: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{9}{12}=0,75\left(A\right)\)

Vì là mạch nối tiếp nên \(U_{AB}=U_{12}=U_3=12V\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{6.12}{6+12}+R_3=4+y\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

⇒ 4 + y = 16 \(\Rightarrow\) y = 12 (Ω)

Hay R3 = 12(Ω)

Bình luận (0)
Vô Danh
Xem chi tiết
QEZ
31 tháng 5 2021 lúc 21:12

a, Rtd=10+30=40\(\Omega\) \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

b, \(P_2=I^2R_2=0,9\left(W\right)\)

c, \(Q=I^2.R_{tđ}.18.60=3888\left(J\right)\)

d,\(I_2=\dfrac{3}{5}.0,3=0,18\left(A\right)\) \(\Rightarrow I_3=0,3-I_2=0,12\left(A\right)\) 

\(U_{23}=12-0,3.30=3\left(V\right)\)\(\Rightarrow R_3=\dfrac{3}{0,12}=25\left(\Omega\right)\)

Bình luận (1)
An Nhiên
Xem chi tiết
An Nhiên
Xem chi tiết
trần quang huy
Xem chi tiết
Lê Hùng Nhật Minh
22 tháng 12 2016 lúc 6:36

Vì (R3 // (R1 nt R2 )) → Rtd =\(\frac{R3.\left(R1+R2\right)}{R3+R2+R1}\)=\(\frac{10.\left(2+8\right)}{10+2+8}\)=5Ω

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

từ P=\(\frac{U^2}{R_{td}}\)→U=\(\sqrt{P.R_{td}}\)=\(\sqrt{3,6.5}\)=\(\sqrt{18}\) (V)

Mà R3//(R1 nt R2)→U=U3=U12→U3=\(\sqrt{18}\) V

Công suất tiêu thụ của điện trở R3 là;

P=\(\frac{U^2_3}{R_3}\) = \(\frac{\left(\sqrt{18}\right)^2}{10}\)=\(\frac{18}{10}\)=1,8 (W)

Vậy P3=1,8 W

Bình luận (0)
Duyên Angelar
11 tháng 2 2017 lúc 21:38

1,8W

Bình luận (0)
trần quang huy
Xem chi tiết
Vũ Đức Toàn
21 tháng 12 2016 lúc 15:52

ta có : Rtd = \(\frac{R3.\left(R2+R1\right)}{R3+R2+R1}\)=5 ôm

=> Itm = \(\sqrt{\frac{P}{R}}\)=\(\frac{3\sqrt{2}}{5}\)

=> P3 = I2 . R3 =7,2 W

Bình luận (2)
trần quang huy
21 tháng 12 2016 lúc 15:08

mọi người trả lời hộ với ?

 

Bình luận (0)