Những câu hỏi liên quan
Ruby Nguyễn
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
20 tháng 10 2016 lúc 17:45

Đặt A = a + 4b; B = 10a + b

Xét hiệu: 10A - B = 10.(a + 4b) - (10a + b)

                          = 10a + 40b - 10a - b

                          = 39b

Do A chia hết cho 13 nên 10A chia hết cho 13 mà 39b chia hết cho 13

Do đó, B chia hết cho 13 hay 10a + b chia hết cho 13 (đpcm)

Bình luận (0)
Ruby Nguyễn
20 tháng 10 2016 lúc 17:46

Giúp với!

Bình luận (0)
Ruby Nguyễn
20 tháng 10 2016 lúc 17:48

(đpcm) là j ??

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Văn
30 tháng 9 2021 lúc 20:23

Biết hai số 2^3 x 3^a và 2^b x 3^5 có ƯCLN là 2^2 x 3^5 và BCNN là 2^3 x 3^6 Hãy tìm giá trị của các số tự nhiện a và b

Bình luận (0)
[나 재민]
Xem chi tiết
 Bạch Dương
23 tháng 5 2019 lúc 7:59

a) => 2x = 12 ; 2x = 13

+) 2x = 12 => x = 2 ( thỏa mãn )

+) 2x = 13 => x = 13/2 ( loại )

b) * Tự làm *

                #Tề _ Thiên

Bình luận (0)
Fudo
23 tháng 5 2019 lúc 8:29

                                                       Bài giải

                 Ta có : 12,56 < x . 2 < 14,34

a, Nếu x là số tự nhiên thì ta chỉ xét phần nguyên của các số

           => 12 < x . 2 < 14

    => x . 2 = 13

         x = 13 : 2 = 6,5 ( loại ) 

b, Ta có :

     12,56 < 2x < 14,34

=> 6,28 < x < 7,17

  => x nhận rất nhiều giá trị

Bình luận (0)
Fudo
23 tháng 5 2019 lúc 8:29

                                                       Bài giải

                 Ta có : 12,56 < x . 2 < 14,34

a, Nếu x là số tự nhiên thì ta chỉ xét phần nguyên của các số

           => 12 < x . 2 < 14

    => x . 2 = 13

         x = 13 : 2 = 6,5 ( loại ) 

b, Ta có :

     12,56 < 2x < 14,34

=> 6,28 < x < 7,17

  => x nhận rất nhiều giá trị

Bình luận (0)
Nhok Lạnh Lùng 2k6
Xem chi tiết
NTP-Hoa(#cđln)
4 tháng 6 2018 lúc 11:06

a.b=16 à bn?

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
4 tháng 6 2018 lúc 11:09

Gọi d là ƯCLN của 11a + 2b và 18a + 5b 

Khi đó : 11a + 2b chia hết cho d và 18a + 5b chai hết cho d 

<=> 18(11a + 2b) chia hết cho d và 11(18a + 5b) chia hết cho d

<=> 198a + 36b chia hết cho d và 198a + 55b chia hết cho d 

=> (198a + 55b) - (198a + 36b) = 19b chia hết cho d 

=> 19 chia hết cho d 

=> d = 1

Vậy 11a + 2b và 18a + 5b nguyên tố cũng nhau 

Bình luận (0)
Trịnh Sảng và Dương Dươn...
4 tháng 6 2018 lúc 11:18

BÀI 1: 

Vì \(\left(a,b\right)=16\) nên \(a=16.m,b=16.n\)và \(\left(m,n\right)=1\)

Vì \(a+b=128\)nên \(16m+16n=128\Rightarrow m+n=8\)

Vì \(\left(m,n\right)=1\)và \(m+n=8\)nên ta có 4 trường hợp như sau:

..\(m=1\)và \(n=7\Rightarrow a=16.1=16\)và \(b=16.7=112\)

..\(m=3\)và \(n=5\Rightarrow a=16.3=18\)và \(b=16.5=80\)

..\(m=5\)và \(n=3\Rightarrow a=16.5=80\)và \(b=16.3=48\)

..\(m=7\)và \(n=1\Rightarrow a=16.7=112\)và \(b=16.1=16\)

Vậy bài toán có 4 đáp số là

a164880112
b112804816

Bài 2

Gọi \(d=\left(11a+2b,18a+5b\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}11a+2b⋮d\\18a+5b⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(11.\left(18a+5b\right)-18\left(11a+2b\right)\right)⋮d\)hay \(19b⋮d\)

và \(\left(5.\left(11a+2b\right)-2.\left(18a+5b\right)\right)⋮d\)hay \(19a⋮d\)

\(\Rightarrow\left(19a,19b\right)⋮d\)hay \(19.\left(a,b\right)⋮d\Rightarrow19⋮d\)

Vậy d=1 hoặc d=19 ,tương ứng hai số \(11a+2b\)và \(18a+5b\)hoặc nguyên tố cùng nhau hoặc có 1 ước chung là 19

Chúc bạn học tốt ( -_- )

Bình luận (0)
Lê Nhật Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Việt
Xem chi tiết
Trần công tiến
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
24 tháng 12 2017 lúc 16:39

2.

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+....+\dfrac{1}{n^2}\\ =\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+....+\dfrac{1}{n.n}\\ < \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+....+\dfrac{1}{\left(n-1\right).n}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}=1-\dfrac{1}{n}< 1\)

Bình luận (0)
 Mashiro Shiina
24 tháng 12 2017 lúc 19:59

You k làm đc bài 1 ak -_- làm full cho người ta đi chớ :v

\(\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{a+b}{ab}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{c}=\dfrac{a+b}{2ab}\)

\(\Rightarrow ac+bc=2ab\)

\(\Rightarrow ac+bc-ab=ab\)

\(\Rightarrow ac-ab=ab-bc\)

\(\Rightarrow a\left(c-b\right)=b\left(a-c\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a-c}{c-b}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (1)
Trần Phương Uyên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 9 2023 lúc 9:17

a) \(A=1+2+2^2+...+2^{80}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{81}\)

\(2A-A=2+2^2+2^3+...+2^{81}-1-2-2^2-...-2^{80}\)

\(A=2^{81}-1\)

Nên A + 1 là:

\(A+1=2^{81}-1+1=2^{81}\)

b) \(B=1+3+3^2+...+3^{99}\)

\(3B=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

\(3B-B=3+3^2+3^3+...+3^{100}-1-3-3^2-...-3^{99}\)

\(2B=3^{100}-1\)

Nên 2B + 1 là:

\(2B+1=3^{100}-1+1=3^{100}\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
1 tháng 9 2023 lúc 9:25

2) 

a) \(2^x\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)+1=2^{2016}\)

Gọi:

\(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(A=2^{2016}-1\)

Ta có:

\(2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)+1=2^{2016}\)

\(\Rightarrow2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^x=\dfrac{2^{2016}-1}{2^{2016}-1}=1\)

\(\Rightarrow2^x=2^0\)

\(\Rightarrow x=0\)

b) \(8^x-1=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

Gọi: \(B=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(2B=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(B=2^{2016}-1\)

Ta có:

\(8^x-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow\left(2^3\right)^x-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^{3x}-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^{3x}=2^{2016}\)

\(\Rightarrow3x=2016\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2016}{3}\)

\(\Rightarrow x=672\)

Bình luận (1)
K Cần Có
Xem chi tiết