Đào Minh Phương

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tùng :v
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng Nga
7 tháng 10 2018 lúc 20:21

1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ

Hoàng Tùng :v
7 tháng 10 2018 lúc 20:24

thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm

Hoàng Tùng :v
7 tháng 10 2018 lúc 20:35

mọi người ơi giúp mình đi

Trần Đức Thùy Linh
Xem chi tiết
khánh hiền
Xem chi tiết
FuJJi210508
Xem chi tiết
NgânNguyễn
16 tháng 7 2021 lúc 20:30

?.....

minh nguyet
16 tháng 7 2021 lúc 20:39

a, Đại từ: Ai

Ý nghĩa: Chỉ mọi người chứ không riêng gì ai

b, Cụm DT: những điều rất nhỏ

c, Câu đơn

 AiCN// cũng muốn làm điều gì đó rất lớn lao, nhưng lại không nhận ra rằng cuộc sống được tạo thành từ những điều rất nhỏVN

Nguyễn Đức
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 7 2021 lúc 15:36

Tham khảo nha em:

Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.

Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận

Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.

Lê Huỳnh Quang Bảo
Xem chi tiết
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 19:45

a) nghĩa chuyển

b) CN : Cây hoa bé tí gôn 

    VN: Còn lại

Muichirou Tokitou
Xem chi tiết
Ayawasa Misaki
25 tháng 3 2020 lúc 20:39

1 : D

2 : C

3 : C

4 : A

                                                                                                         HC TỐT NHÉ . NHỚ  K  CHO MK NHA

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
25 tháng 3 2020 lúc 20:42

Câu 1: Từ phức gồm bao nhiêu tiếng?

A. Một.       C. Nhiều tiếng

B. Hai.       D. Hai tiếng trở lên

Câu 2: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần?

A. Một bông hoa.

B. Cô gái ấy.

C. Tất cả những bông hoa trong khu vườn ấy.

D. Đoàn xe của .

Câu 3: Sách Ngữ văn 6 tập I giải thích: Sơn Tinh: thần núi; Thủy Tinh: thần nước. Là đã giải thích nghĩa của từ theo cách nào?

A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.

B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích.

C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

D. Không theo ba cách trên.

Câu 4: Có bao nhiêu cụm động từ trong đoạn văn sau:

“Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử, và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi.”

A. Ba.        B. Bốn.        C. Năm.        D. Sáu.

Khách vãng lai đã xóa
Muichirou Tokitou
25 tháng 3 2020 lúc 20:49

1 d

2c

3a

4c nha mn

Khách vãng lai đã xóa
Adorable Angel
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
5 tháng 11 2016 lúc 16:43

1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

 

Nguyễn Thiên Trang
2 tháng 6 2017 lúc 18:02

2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)

-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .

Từ Thuần Việt :

là từ do nhân dân ta sáng tạo ra

Nguyễn Thiên Trang
2 tháng 6 2017 lúc 18:05

3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.

Cách viết từ mượn :

Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối với nhau

Nguyên tắc mượn từ

Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Gìn giữ văn hóa dân tộc