viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch 2 móc nối tiếp
hãy viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp
Câu 2: Nếu đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của đoạn mạch là gì?
Câu 3: a.Hãy phát biểu bằng lời công thức tính điện trở tương đương cho đoạn mạch gồm 2 hoặc 3 điện trở mắc nối tiếp.
b. So sánh điện trở tương đương của mạch mắc nối tiếp so với mỗi điện trở thành phần
giúp mình với ạ
Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở R1,R2 và R3 mắc nối tiếp.
Điện trở tương đương của đoạn mạch :Rtđ=R1+R2+ R3 (11.1)
viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song trong hai trường hợp gòm cso 2 điện trở , gồm có 3 điện trở ?
a)Mạch gồm hai điện trở:
Mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2\)
Mắc song song: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)
b)Mạch gồm ba điện trở:
Mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3\)
Mắc song song: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)
Câu 1. Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạc mắc song song
Câu 2. Viết công thức tính công, công suất điện.
Câu 1. Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạc mắc song song
*Công thức tính cường độ dòng điện
I = q/t ( A )
-I : là cường độ dòng điện ( A )
-q: là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn ( C )
-t: thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn ( S )
*Công thức tính hiệu điện thế
U = I . R
- I là cường độ dòng điện ( A )
- R là điện trở của vật dẫn điện ( Ω )
- U là hiệu điện thế ( V )
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp + Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần:
Rtđ = R1 + R2 R t đ = R 1 + R 2
Đoạn mạch song song
Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.
Câu 2. Viết công thức tính công, công suất điện.
*Áp dụng công thức
- Công thức nguồn điện là: Ang = 12 . 0,8 . 15 . 60 = 8640 J = 8,64 kJ
- Công suất của nguồn điện này khi đó là: Png = 12 . 0,8 = 9,6W
Viết công thức tính điện trở tương đương đối với:
a. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp.
b. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.
Công thức tính điện trở tương đương đối với:
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.
2. Ý nghĩa của điện trở. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào những yếu tố của dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc ấy.
3. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp; đoạn mạch song song. CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch nối tiếp; đoạn mạch song song.
4. Ý nghĩa của số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện. Công thức tính công suất điện.
5. Điện năng là gì? Định nghĩa công dòng điện. Viết công thức tính công dòng điện.
6. Phát biểu định luật Jun- Lenxơ. Viết hệ thức của định luât.
7. Nêu các đặc tính của nam châm. Từ trường là gì ? Nêu cách nhận biết từ trường.
8. Phát biểu quy tắc nắm tay phải; quy tắc bàn tay trái.
9. Nêu cấu tạo của nam châm điện. Cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.
Viết các công thức, ghi tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong:
a, Công thức tính CĐDĐ, HĐT, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp và mắc song song.
b. Công thức tính điện trở dây dẫn dựa vào các yếu tố của dây.
c, Các công thức tính công suất điện .
d, Công thức tính công của dòng điện
Viết các công thức, ghi tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong:
a, Công thức tính CĐDĐ, HĐT, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp và mắc song song.
b. Công thức tính điện trở dây dẫn dựa vào các yếu tố của dây.
c, Các công thức tính công suất điện .
d, Công thức tính công của dòng điện