Những câu hỏi liên quan
Lan Kim
Xem chi tiết
Phan Hoàng Linh Ngọc
Xem chi tiết
Nya arigatou~
9 tháng 10 2016 lúc 13:29

Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
 

Bình luận (0)
ÔNG VĂN THÀNH TRIẾT
Xem chi tiết
ÔNG VĂN THÀNH TRIẾT
7 tháng 1 2022 lúc 19:59

mình cần ggaapd

gianroi

Bình luận (0)
Kiên Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
N           H
19 tháng 10 2021 lúc 19:38

- Nguyên nhân: do sản xuất phát triển, cần thị trường, nguyện liệu, vàng bạc.

- Điều kiện: sự phát triển của khoa học - kỹ thuật cho phép đóng tàu lớn và có la bàn để con người có thể vượt trùng dương xa xôi, tìm ra những con đường mới, những vùng đất mới.

- Những cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:

+ Năm 1487, B. Di-a-xơ vòng qua cực Nam châu Phi đến mũi Hảo Vọng.

+ Tháng 8/1492, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.

+ Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma từ Lix-bon đã cập bến Ca-li-cút (tây nam Ấn Độ).

+ Từ năm 1519 đến năm 1522, Ph. Ma-gien-lan lần đầu tiên đã đi vòng quanh Trái Đất.

Lược đồ những cuộc phát kiến địa lí

Lược đồ những cuộc phát kiến địa lí

- Kết quả, ý nghĩa:

+ Tìm ra con đường biển mới, vùng đất mới, dân tộc mới.

+ Những cuộc phát kiến địa lí đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển, đem lại cho giai cấp tư sản những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ cũng những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.

2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu

- Sau các cuộc phát kiến địa lí, quý tộc, thương nhân châu Âu giàu lên nhanh chóng.

- Nhờ có vốn, công nhân làm thuê, các quý tộc, thương nhân lập xưởng sản xuất, công ty thương mại, những đồn điền rộng lớn. Các chủ xưởng, chủ đồn điền, và những thương nhân giàu có đó trở thành giai cấp tư sản.

- Những người làm thuê bị giai cấp tư sản bóc lột sức lao động đến kiệt quệ, trở thành giai cấp vô sản.

=> Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành.

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 10 2016 lúc 21:49
+Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
  
Bình luận (1)
Henry Kim
3 tháng 10 2017 lúc 16:43

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.

Xã hội phong kiến châu Âu:
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa .
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị : Quân chủ.

Bình luận (0)
Lê Xuân Việt
8 tháng 10 2018 lúc 21:19
Các nước phương đông Các nước Châu Âu
Thời gian chuyển sang chế độ phong kiến Sớm, như ở Trung Quốc vào nhũng thế kỉ trước Công nguyên. Muộn, khoảng thế kỉ V, và đc xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X.
Thời kì phát triển Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, phát triển khá chậm. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV, phát triển rất phồn thịnh.
Quá trình suy vong và khủng hoảng Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ. Thế kỉ XV-XVI: là thời kì bắt đầu suy vong, chủ nghĩa tư bản đc hình thành ngay trong lòng chế độ phong kiến.

Chắc thế.hihi

Bình luận (1)
Thanhhien Huynh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
4 tháng 11 2021 lúc 10:23

 

Tham khảo!

 

 

 

 

 

 

Nội dung so sánhPhương ĐôngPhương Tây

 

Thời gian hình thành

Từ thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X, từ rất sớm.Từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn.

 

Thời kì phát triển

Từ thế kỉ X đến XV, phát triển khá chậm.Từ thế kỉ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh.

 

Thời kì khủng hoảng

Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.

 

Cơ sở kinh tế

    Nông nghiệp đóng kín

  trong công xã nông       thôn.

Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
Giai cấp cơ bảnĐịa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).

 

Thể chế chính trị

 

Quân chủ

 

Quân chủ

Bình luận (0)
Thanhhien Huynh
Xem chi tiết
Lương Đại
4 tháng 11 2021 lúc 8:15

a/ Phương Đông: Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX.
b/ Phương Tây: Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XV.
---> Ở các nước Phương Đông thì quá trình khủng hoảng suy vong kéo dài hơn.

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
4 tháng 11 2021 lúc 8:17

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
lạc lạc
1 tháng 12 2021 lúc 9:29

tham khảo

 Nguyên nhân: do sản xuất phát triển, cần thị trường, nguyện liệu, vàng bạc.
* Điều kiện: sự phát triển của khoa học - kỹ thuật tiến bộ –  cho phép đóng tàu lớn và có la bàn để con người có thể vượt trùng dương xa xôi, tìm ra những con đường mới, những vùng đất mới.

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
1 tháng 12 2021 lúc 9:31

Tham khảo:

 Nguyên nhân: do sản xuất phát triển, cần thị trường, nguyện liệu, vàng bạc.
*Những cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:
+  1487, B. Di- a - xơ vòng qua cực Nam châu Phi đến mũi Hảo Vọng.
+   8- 1492, C. Cô-lôm-bô từ Tây Ban Nha đi về hướng tây đến biển Ca ri bê, đặt chân đến châu Mỹ
+   1497, Va-xcô đơ Ga-ma từ Lix-bon, đến Ca-li-cút (Tây Ấn Độ).
+   1519- 1522, Ph.Ma-gien-lan lần đầu tien đã đi vòng quanh Trái Đất.

Bình luận (2)
Cù Đức Anh
1 tháng 12 2021 lúc 9:31

* Nguyên nhân: do sản xuất phát triển, cần thị trường, nguyện liệu, vàng bạc.
*Những cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:
+  1487, B. Di- a - xơ vòng qua cực Nam châu Phi đến mũi Hảo Vọng.
+   8- 1492, C. Cô-lôm-bô từ Tây Ban Nha đi về hướng tây đến biển Ca ri bê, đặt chân đến châu Mỹ
+   1497, Va-xcô đơ Ga-ma từ Lix-bon, đến Ca-li-cút (Tây Ấn Độ).
+   1519- 1522, Ph.Ma-gien-lan lần đầu tien đã đi vòng quanh Trái Đất.
 Chúc các bạn học tốt nha!

Bình luận (1)