Những câu hỏi liên quan
Lý Lan
Xem chi tiết
Hô Ai Quynh Như
Xem chi tiết
Hô Ai Quynh Như
Xem chi tiết
Lưu Hoàng Bảo Hân
Xem chi tiết
Lê Song Phương
2 tháng 8 2023 lúc 6:55

 Hạ \(OH\perp AB\)\(OK\perp CD\). Dễ thấy tứ giác OHMK là hình chữ nhật \(\Rightarrow HK=OM\)

 Lại có \(AB^2=4HB^2=4\left(OB^2-OH^2\right)=4R^2-4OH^2\) (1)

 và \(CD^2=4CK^2=4\left(OC^2-OK^2\right)=4R^2-4OK^2\) (2)

Từ (1) và (2), suy ra \(AB^2+CD^2=8R^2-4\left(OH^2+OK^2\right)\) \(=8R^2-4HK^2=8R^2-4OM^2\) không đổi, đpcm.

Bình luận (0)
trần xuân quyến
Xem chi tiết
Như Hồ
Xem chi tiết
Như Hồ
Xem chi tiết
Như Hồ
Xem chi tiết
:vvv
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 7 2021 lúc 17:06

Do tính đối xứng, không mất tính tổng quát, giả sử M nằm trên cung nhỏ AC

Từ M lần lượt kẻ ME vuông góc AB và MF vuông góc CD

Do \(\widehat{AMB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn \(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^0\) hay tam giác AMB vuông tại M

Áp dụng hệ thức lượng: \(ME.AB=MA.MB\) \(\Leftrightarrow MA.MB=2R.ME\)

Tương tự: \(MC.MD=2R.MF\)

\(\Rightarrow MA.MB.MC.MD=4R^2.ME.MF\)

\(\Rightarrow\) Tích số đã cho đạt max khi \(ME.MF\) đạt max

Lại có tứ giác MEOF là hình chữ nhật (4 góc vuông)

\(\Rightarrow EF=MO=R\)

Áp dụng BĐT \(ab\le\dfrac{1}{2}\left(a^2+b^2\right)\) ta có:

\(ME.MF\le\dfrac{1}{2}\left(ME^2+MF^2\right)=\dfrac{1}{2}EF^2=\dfrac{1}{2}R^2\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(ME=MF\) hay M nằm chính giữa cung AC

Vậy MA.MB.MC.MD đạt max khi M nằm chính giữa một trong các cung nhỏ AC, CB, BD hoặc DA

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 7 2021 lúc 17:06

undefined

Bình luận (0)