Những câu hỏi liên quan
Đào Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Trường An
25 tháng 10 2021 lúc 19:25

Al : 1s22s22p63s23p ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 3e)

S : 1s22s22p63s23p( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )

O : 1s22s22p( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )

Fe : 1s22s22p63s23p63d64s( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )

Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )

Zn : 1s22s22p63s23p63d104s( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )

Cl : 1s22s22p63s23p5 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )

K : 1s22s22p63s23p64s1 (  kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )

Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )

Ne : 1s22s22p6 ( khí hiếm vì lớp e ngoài cùng có 8e )

- Nguyên tố s : K ( e cuối cùng điền vào phân lớp s )

- Nguyên tố p : O, Ne, S, Cl, Br, Al ( e cuối cùng điền vào phân lớp p )

- Nguyên tố d : Fe, Cu, Zn ( e cuối cùng điền vào phân lớp d )

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
27 tháng 10 2021 lúc 18:29

Giúp mình bài này với 

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2017 lúc 4:22

A với d); B với c); C với b); D với a).

Bình luận (0)
Thảo Zyy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 10 2023 lúc 10:57

a, Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11=Z\\N=12\end{matrix}\right.\) ⇒ A = 11 + 12 = 23

→ KH: \(^{23}_{11}X\)

b, Cấu hình e: 1s22s22p63s1

Cấu hình e theo orbital: 

loading...

c, X có 1 e hóa trị → tính kim loại

d, - Z = 11 → ô số 11

- Có 3 lớp e → chu kỳ 3

- e cuối cùng phân bố ở phân lớp s, có 1 e hóa trị → nhóm IA

Vậy: X thuộc ô số 11, chu kỳ 3, nhóm IA


     

   

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2019 lúc 4:50

F: 2 s 2 2 p 5 ; Cl:  3 s 2 3 p 5 ; Br:  4 s 2 4 p 5 ; I:  5 s 2 5 p 5 ; At:  6 s 2 6 p 5

Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm VIIA có 7 electron ở lớp ngoài cùng với cấu hình  ns 2 np 5

Vì chỉ kém khí hiếm đứng sau 1 electron nên trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử có khuynh hướng thu thêm 1 electron để đạt được cấu hình vững bền của các khí hiếm đứng sau. Do đó, trong các hợp chất với nguyên tố kim loại, các nguyên tố thuộc nhóm VIIA có hoá trị 1.

Bình luận (0)
Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 12 2021 lúc 8:42

\(a.CHecủaAl:1s^22s^22p^63s^23p^1\\ CHecủaS:1s^22s^22p^63s^23p^4\)

b.\(CHecủaMg:1s^22s^22p^63s^2\\ CHecủaO:1s^22s^22p^4\)

Do Mg có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s2

=> Có 2e lớp ngoài cùng (Kim loại), là nguyên tố s

Do O có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2s22p4

=> Có 6e lớp ngoài cùng (Phi kim), là nguyên tố p

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2019 lúc 12:13

Ar: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6

S 2 - :  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6

Cl - :  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6

Nhận xét : Các anion  S 2 - ,  Cl -  có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Ar đứng sau.

Bình luận (0)
Thy Thy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 0:11

Số hiệu nguyên tử Z

Orbital

Số electron độc thân

1

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

2

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng

0

3

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

4

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

0

5

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

6

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

2

7

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

3

8

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

2

9

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

10

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

0

11

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

1

12

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

0

13

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

1

14

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

2

15

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

3

16

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

2

17

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

1

18

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

0

19

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

20

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

0

 
Bình luận (0)