Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thùy Duyên
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Duyên
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
16 tháng 11 2016 lúc 10:08

Diện tích mái nhà là:

( 8,5 + 6,5 ) x 6 : 2 = 45 ( m\(^2\))

Diện tích viên ngói là :

0,3 x 0,2 = 0,06 ( m\(^2\))

3/5 diện tích của viên ngói là :

0,06 : 5 x 3 = 0,036 ( m\(^2\))

Cần số viên ngói là:

45 : 0,036 = 1250 ( viên )

1 viên ngói có giá là 

420000 : 400 = 1050 ( đồng )

Số tiền mua ngói là

1050 x 1250 = 1312500 ( đồng )

Đáp số 1312500 đồng 

Tk mình nhé

Chúc bạn học giỏi

Bình luận (0)
Lê Quốc Trọng
Xem chi tiết
Sỹ Tiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2023 lúc 20:37

a: Sxq=1/2*2,2*2,5*4=11m2

b: Diện tích cần làm mái che là: 11+2,5^2=17,25m2

Số tiền cần chi là:

17,25*2000000=34500000(đồng)

Bình luận (0)
Khanh Ngan
Xem chi tiết
meme
29 tháng 8 2023 lúc 20:59

Thể tích phần thân của lều là diện tích đáy nhân chiều cao: V_thân = Diện tích đáy × chiều cao = 2,4m × 2,4m × 1,8m = 10,368m³ Thể tích phần mái của lều là diện tích đáy nhân chiều cao chia 3:

V_mái = (Diện tích đáy × chiều cao) ÷ 3 = (2,4m × 2,4m × 0,6m) ÷ 3 = 1,728m³

Vậy, thể tích không khí có trong cái lều là: V_lều = V_thân + V_mái = 10,368m³ + 1,728m³ = 12,096m³

1b)

Diện tích bề mặt phần thân của lều là tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật: S_thân = 2(Chiều dài × Chiều rộng + Chiều dài × Chiều cao + Chiều rộng × Chiều cao) = 2(2,4m × 2,4m + 2,4m × 1,8m + 2,4m × 1,8m) = 2(5,76m² + 4,32m² + 4,32m²) = 2 × 14,4m² = 28,8m²

Diện tích bề mặt phần mái của lều là diện tích bề mặt của hình chóp tứ giác đều: S_mái = Diện tích đáy + Diện tích các mặt bên = 2,4m × 2,4m + 4(1/2 × cạnh đáy × chiều cao) = 5,76m² + 4(1/2 × 2,4m × 0,6m) = 5,76m² + 4(0,72m²) = 5,76m² + 2,88m² = 8,64m²

Vậy, tổng diện tích vải dùng để lợp mái và phần thân của lều là: S_lều = S_thân + S_mái = 28,8m² + 8,64m² = 37,44m²

2a) Để tính thể tích của hình chóp, ta sử dụng công thức: V = (Diện tích đáy × chiều cao) ÷ 3

Với hình chóp tứ giác đều, diện tích đáy là cạnh đáy nhân cạnh đáy, nên ta có: V = (cạnh đáy × cạnh đáy × chiều cao) ÷ 3 = (15cm × 15cm × 8cm) ÷ 3 = 600cm³

2b) Để tính diện tích xung quanh của hình chóp, ta sử dụng công thức: S_xq = Diện tích đáy + Diện tích các mặt bên

Với hình chóp tứ giác đều, diện tích đáy là cạnh đáy nhân cạnh đáy, nên ta có: S_xq = cạnh đáy × cạnh đáy + 4 × (1/2 × cạnh đáy × chiều cao) = 15cm × 15cm + 4 × (1/2 × 15cm × 8cm) = 225cm² + 240cm² = 465cm²

2c)

Theo định lý Pythagoras, ta có: c² = d² + h² c² = (15cm)² + (8cm)² c² = 225cm² + 64cm² c² = 289cm² c = √289cm c = 17cm

Vậy, khoảng cách từ đỉnh của hình chóp đến mỗi cạnh đáy của hình chóp là 17cm.

Bình luận (0)
Nguyen Hong Ngoc
Xem chi tiết
Hà Minh Trí
10 tháng 11 2023 lúc 20:03

chịu

 

Bình luận (0)
Spiderman-PeterParker
10 tháng 11 2023 lúc 20:06

Gọi A là đỉnh hình chóp và BC là 1 cạnh đáy (BC = 2,2m) tạo thành tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao kẻ từ A xuống BC (H thuộc BC và AH = 2,8m)

=> AH đồng thời là đường trung trực của BC

=> H là trung điểm BC => BH = BC/2 = 2,2/2 = 1,1 (m)

Xét tam giác ABH vuông tại H (AH vuông góc với BC)

=> AB = \(\sqrt{BH^2+AH^2}\) = \(\sqrt{1,1^2+2,8^2}\) = 6,5 (m)

Vậy độ dài cạnh bên khoảng 6,5 m

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2017 lúc 15:52





Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 2 2018 lúc 16:34







Bình luận (0)
Chira Nguyên
Xem chi tiết
Chira Nguyên
3 tháng 5 2021 lúc 9:18

Tại sao vậy ạ???

Bình luận (0)
👁💧👄💧👁
3 tháng 5 2021 lúc 9:23

Vì tôn dẫn nhiệt tốt hơn ngói. Vào mùa hè, nhiệt truyền từ ngoài trời (nhiệt độ cao hơn) vào nhà (nhiệt độ thấp hơn). Vì thế, mái tôn dẫn nhiệt vào nhà nhiều hơn mái ngói, vì vậy nhà lợp mái tôn nóng hơn.

Bình luận (1)