Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hằng Phạm
5 tháng 1 2016 lúc 19:19

Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7 
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k 
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 ) 
      35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k 
=> ĐPCM 

Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn 

Ngô Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
9 tháng 1 2016 lúc 19:52

Đặt UCLN(2n + 3 ; 4n + 8) = d

2n  +3 chia hết cho d => 4n + 6 chia hết cho d

< = > [(4n+8)-(4n + 6] chia hết cho d

2 chia hết cho d mà 2n + 3 là số lẻ

=> d = 1 

Vậy (2n + 3 ; 4n +8) = 1 

Nguyễn Thị Thúy Hường
9 tháng 1 2016 lúc 19:55

gọi UCLN(2n+3;4n+8) là d

=>2n+3 chia hết cho d =>2(2n+3) chia hết cho d=>4n+6 chia hết cho d

4n+8 chia hết cho d

=>(4n+8)-(4n+6) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d thuộc{1;2}

mà 2n+3 là số lẻ nên d ko thể là 2, vậy d=1

=>UCLN(2n+3;4n+8)=1

vậy 2n+3 và 4n+8 nguyên tố cùng nhau

ZzZ TuI Hk Có NgỐk NhA Z...
9 tháng 1 2016 lúc 19:59

Gọi d là ƯC(2n+3,4n+8)

=>2n+3 chia hết cho d=>4n+6 chia hết cho d

=> 4n+8 chia hết cho d

=>(4n+8)-(4n+6) chia hết cho d

=>4n+8-4n-6 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d=1 hoặc d=2

​Mà 2n+3 không chia hết cho 2=>d=1

=> ƯC(2n+3,4n+8)=1

=> ƯCLN(2n+3,4n+8)=1

=> 2n+3 va 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

zZz Sandy Love Ôk oOo
Xem chi tiết
zoombie hahaha
5 tháng 9 2015 lúc 19:30

Vì 14n+3 và 21n+4 là hai sô nguyên tố cùng nhau

=>ƯCLN(14n+3,21n+4)=1

Ta có:

Gọi UCLN của hai số đó là d

=>14n+3 chia hết cho d

    21n+4 chia hết cho d

=>3.(14n+3)=42n+9 chia hết cho d

    2.(21n+4)=42n+8 chia hết cho d

=>42n+9-42n+8 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 14n+3 và 21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau(ĐPCM)

Tạ Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Tạ Nguyễn Minh Phương
27 tháng 12 2017 lúc 18:19

Giúp mình nha !

GẤP LẮM!

phạm trúc linh
Xem chi tiết
Khổng Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 20:16

Đề sai rồi bạn

Nguyễn Công Tỉnh
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
6 tháng 11 2015 lúc 20:25

Gọi ƯCLN ( 2n+1 ; 2n+3 ) = d  ( d là số tự nhiên ) 

=> 2n+1 chia hết cho d ; 2n+3 chia hết cho d   

=> 2n+3- (2n+1) chia hết cho d  

=> 2 chia hết cho d  

=> d= 1;2 

Vì 2n+1; 2n+3 là các số lẻ 

=> 2n+1; 2n+3 không chia hết cho 2 

= > d=1

=> ƯCLN ( 2n+1 ; 2n+3 )=1

=> 2.n+1 và 2.n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

Nguyễn Hữu Triết
Xem chi tiết
lê thế trung
29 tháng 10 2016 lúc 11:39

m ở đâu

Nguyễn Hữu Triết
29 tháng 10 2016 lúc 11:42

Không biết thế này có đúng không nhưng mình vẫn muốn hỏi

Gọi d là WCLN(2n+3, 3m+4); n thuộc N

Ta có: 2n+3 chia hết cho d; 3m+4 chia hết cho d

3(2n+3) chia hết cho d; 2(3m+4) chia hết cho d

nên (6m+9-6n+8)

=> d chia hết cho 1

=> d=1

hung le
Xem chi tiết
Nhật Hạ
25 tháng 12 2018 lúc 11:40

Gọi d là ƯCLN(n + 1, 3n + 4 )

\(\Rightarrow n+1⋮d\Rightarrow3.\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow3n+3⋮d\)

3n + 4: Giữ nguyên

\(\left[\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮d\)

\(\left[3n+4-3n-3\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy n+1 và 3n+4 là số nguyên tố cùng nhau