Gọi d là ƯCLN của n + 4 và n + 3 ta có:
n + 4 ⋮ d và n + 3 ⋮ d
⇒ (n + 4) - (n + 3) ⋮ d
⇒ n + 4 - n - 3 ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy n + 4 và n + 3 là cặp SNT cùng nhau
Gọi d là ƯCLN của n + 4 và n + 3 ta có:
n + 4 ⋮ d và n + 3 ⋮ d
⇒ (n + 4) - (n + 3) ⋮ d
⇒ n + 4 - n - 3 ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy n + 4 và n + 3 là cặp SNT cùng nhau
Bài 2: CMR
a,7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (n thuộc N)
b,2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( n thuộc N )
c,n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( n thuộc N )
CMR :2.n+3 và 4.n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau.(n là số tự nhiên )
CMR: 14n + 3 và 21n + 4 (n thuộc N) là 2 số nguyên tố cùng nhau
CMR với mọi só tự nhiên n thì n^4+3.n^2+1 và n^3+2n là 2 số nguyên tố cùng nhau
cmr 2 số n+3 và 2n+4(n thuộc N) nguyên tố cùng nhau
CMR : n + 5 và n - 4 là cặp số nguyên tố cùng nhau .
CMR: 2.n+1 và 2.n+3 (n thuộc N) là 2 số nguyên tố cùng nhau
CMR: với mọi n thuộc N thì hai số 2n+3 và 3m+4 là hai số nguyên tố cùng nhau
CMR: 2 số n+1 và 3n+4 là số nguyên tố cùng nhau