Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xuất sắc
Xem chi tiết
Cao Thị Anh Kiều
7 tháng 5 2015 lúc 11:22

a) A(x)+B(x)=(x^3+3x^2-4x-12)+(-2x^3+3x^2+4x+1)

                  =x^3+3x^2-4x-12-2x^3+3x^2+4x+1

                  =(x^3-2x^3)+(3x^2+3x^2)-(4x-4x)-(12-1)

                  =-x^3+6x^2-11

b) A(x)-B(x)=(x^3+3x^2-4x-12)-(-2x^3+3x^2+4x+1)

                 =x^3+3x^2-4x-12+2x^3-3x^2-4x-1

                 =(x^3+2x^3)+(3x^2-3x^2)-(4x+4x)-(12+1)

                 =3x^3-8x-13

c) Thay x=2 vào 2 đa thức A(x) và B(x) ta có

     A(2)=2^3+3*2^2-4*2-12

           =8+12-8-12

           =0

      B(2)=-2*2^3+3*2^2+4*2-1          

            =-16+(-4)+8-1

            =-13

Vậy x=2 là nghiệm của đa thức A(x) và không là nghiệm của đa thức B(x)

Xuất sắc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Liêm
Xem chi tiết
Kiệt Bùi
Xem chi tiết

Giả sử đa thức P(x) có nghiệm nguyên 

=>P(x) có nghiệm chia hết cho 1 hoặc -1

=>1 và -1 là nghiệm

+) Nếu x=1

⇒P(1)=1^4−3.1^3−4.1^2−2.1−1⇒P(1)=1^4-3.1^3-4.1^2-2.1-1

⇒P(1)=1−3.1−4.1−2.1−1⇒P(1)=1-3.1-4.1-2.1-1

⇒P(1)=1−3−4−2−1⇒P(1)=1-3-4-2-1

⇒P(1)=−9≠0⇒P(1)=-9≠0

⇒x=1 không phải là nghiệm của P(x)P(x)

+) Nếu x=−1

⇒P(−1)=(−1)^4−3.(−1)^3−4.(−1)^2−2.(−1)−1⇒P(-1)=(-1)^4-3.(-1)^3-4.(-1)^2-2.(-1)-1

⇒P(−1)=1−3.(−1)−4.1−(−2)−1⇒P(-1)=1-3.(-1)-4.1-(-2)-1

⇒P(−1)=1+3−4+2−1⇒P(-1)=1+3-4+2-1

⇒P(−1)=1≠0⇒P(-1)=1≠0

⇒x=−1 không phải là nghiệm của P(x)P(x)

Vậy P(x) không có nghiệm là số nguyên

 

nguyenthihoaithuong
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
16 tháng 4 2016 lúc 20:51

a) thu gọn đi rùi tìm ngiệm nhưng chắc đa thức P(x) ko có nghiệm đâu!!!!

nghĩ thui

nguyenthihoaithuong
16 tháng 4 2016 lúc 20:58

bạn làm cho mình câu b nhé

Bụng ღ Mon
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Vongola Famiglia
2 tháng 8 2016 lúc 16:13

ta thấy cái khối -4x4+2x3-3x2+x>=0 

=>cả chỗ kia >0 -->vô nghiệm

Nguyễn Huệ Lam
2 tháng 8 2016 lúc 16:26

Có phép trừ thì làm sao lớn hơn 0 được

Angle Love
2 tháng 8 2016 lúc 17:27

giả sử x là nghiệm nguyên

\(=>p\left(x\right)=-4x^4+2x^3-3x^2+x+1=0\)

TH1:x khác 0

=>p(x) chia hết cho x(do bằng 0 và x là số nguyên khác 0)

mà \(-4x^4+2x^3-3x^2+x\)lại chia hết cho x với x là số nguyên khác 0

=>1 chia hết cho x

=>x=-1 hoặc x=1,thay vào ta được p(1) và p(-1)khác 0 nên 1 và -1 không phải là nghiệm

TH2:nếu x=0

thay vào ta được p(0)cũng khác 0 nên 0 không phải là nghiêm

vậy đa thức p(x) không có nghiệm nguyên

Cường
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 9 2016 lúc 10:40

Giả sử x là nghiệm nguyên

\(\Rightarrow p\left(x\right)=-4x^4+2x^3-3x^2+x+1=0\)

TH1: \(x\ne0\)

\(\Rightarrow p\left(x\right)⋮x\)(do bằng 0 và x là số nguyên \(\ne0\))

mà \(-4x^4+2x^3-3x^2+x+1\)lại chia hết cho x với x là số nguyên khác 0

=>1 chia hết cho x

=>\(x=-1\) hoặc \(x=1\),thay vào ta được p(1) và p(-1)khác 0 nên 1 và -1 không phải là nghiệm

TH2: nếu x=0

thay vào ta được p(0)cũng khác 0 nên 0 không phải là nghiêm

vậy đa thức p(x) không có nghiệm nguyên

Tăng Hoàng Quân
Xem chi tiết