Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thanh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 23:42

Bài 2:

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;7;-5\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;0;-6;2;-8;12;-18\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\right\}\)

d: =>x+1+15 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;2;-4;4;-6;14;-16\right\}\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 7 2017 lúc 18:00

Đáp án B

 C6H3(OH)2CH3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2019 lúc 15:33

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2018 lúc 11:47

Đáp án C

Ta có:

Theo giả thiết, suy ra : Ở TN2 kết tủa đã bị hòa tan một phần; ở TN1 kết tủa có thể đã bị hòa tan hoặc chưa.

● Nếu ở TN1 kết tủa chưa bị hòa tan thì căn cứ vào dạng hình học của đồ thị, ta có:

Suy ra :  TN 1 :   n Al ( OH ) 3 = 0 , 088 < n OH - 3 = 0 , 09   (   loại )  Vì như thế có nghĩa là đã có hiện tượng hòa tan kết tủa.

● Nếu ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan thì căn cứ vào dạng hình học của đồ thị, ta có:

minh tuong
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 9 2021 lúc 21:49

Bảo toàn điện tích : 

$n_{OH^-} = 0,003 - 0,001.2 = 0,001(mol)$
$[OH^-] = \dfrac{0,001}{0,1} = 0,01M$
$pOH = -log(0,01) = 2$
$\Rightarrow pH = 14 - pOH = 14 - 2 = 12$

Lê Thái An
Xem chi tiết
Tiểu Z
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 7 2021 lúc 15:05

Bài 31:

Gọi CT chung của 2 kim loại nhóm IIA (kim loại X,Y) cần tìm là Z. (M(X)<M(Z)<M(Y))

Ta có: Z +2 HCl -> ZnCl2 + H2

nH2=0,672/22,4=0,03=nZ

=> 24<M(Z)=mZ/nZ= 1,67/0,03=35,667<40

=> M(Mg) < M(Z) < M(Ca)

=> X là Magie (Mg), Y là Canxi (Ca)

=> CHỌN B

Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 7 2021 lúc 14:54

Bài 33:

nH2=0,1(mol) => mH2=0,1.2=0,2(g)

Đặt CTHH chung của 2 kim loại kiềm là A.

PTHH: A + H2O -> AOH + 1/2 H2

nH2O=nH2.2=0,1.2=0,2(mol) => mH2O=3,6(g)

Theo ĐLBTKL ta có:

mA+ mH2O = mAOH + mH2

<=>mAOH=(mA+mH2O) - mH2= 6,2 + 3,6 - 0,2= 9,6(g)

=> m(rắn)=9,6(g)

=> CHỌN C

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 7 2021 lúc 15:00

Bài 32: Gọi CTTQ của hợp chất muối cacbonat của 2 kim loại nhóm IIA là ACO3. (A là  CT chung của kim loại)

PTHH: ACO3  + 2 HCl -> ACl2 + CO2 + H2O

Ta có: 

\(n_A=\dfrac{20,6-18,4}{\left(M\left(A\right)+71\right)-\left(M\left(A\right)-60\right)}=0,2\left(mol\right)\\ M_{ACO3}=\dfrac{18,4}{0,2}=92\left(\dfrac{g}{mol}\right)=M_A+60\\ \Leftrightarrow M_A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vì A là 2 kim loại nhóm IIA liên tiếp (gọi là X,Y): M(X)<M(A)<M(Y) 

=> X,Y là Magie (Mg) và Canxi (Ca)

=> CHỌN B

Tiểu Z
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 7 2021 lúc 16:43

Hoà tan hoàn toàn 6,2g hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được  H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hòa ½  dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Hai kim loại là

            A. Li và Na                 B. Na và K                  C. K và Rb                  D. Rb và Cs

Gọi 2 kim loại cần tìm là R

\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(ROH+HCl\rightarrow RCl+H_2O\)

Số mol của 1/2 dung dịch X : \(n_{ROH}=n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{R\left(bđ\right)}=n_{ROH}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{6,2}{0,2}=31\)

Vì hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp 

=> 2 kim loại cần tìm là Na và K

=> Chọn B

Barbie Jenny CHANNEL
Xem chi tiết
Nguyễn Danh Hoàng
19 tháng 10 2017 lúc 19:19

\(x+\)\(3^2\times3=7^2\)

\(x+3^3=7^2\)

\(x=49-27\)

\(x=22\)

Nguyễn Thị Linh
Xem chi tiết
kagamine rin len
5 tháng 2 2016 lúc 19:23

(x-1)/(x+5)=6/7

7(x-1)=6(x+5)

7x-7=6x+30

7x-6x=7+30

x=37