Những câu hỏi liên quan
Phan Tố Uyên
Xem chi tiết
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Lê Michael
27 tháng 3 2022 lúc 16:24

THAM KHẢO:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

Bình luận (0)
sky12
27 tháng 3 2022 lúc 16:22

Tham khảo:

- Nguồn:Loigiaihay

Mục a

a) Nông nghiệp:

- Vua Lê tiến hành nhiều biện pháp để khôi phục và phát triển nông nghiệp.

+ Cho quân lính về quê sản xuất.

+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

+ Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

+ Thực hiện phép quân điền, bảo vệ sức kéo nông nghiệp.

+ Chú trọng công tác thủy lợi.

=> Sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển, đời sống của nhân dân được cải thiện.

Mục b, c

b) Thủ công nghiệp

- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã, kinh đô Thăng Long.

- Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời.

- Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,..

- Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.

=> TCN phát triển.

c) Thương nghiệp

- Trong nước: khuyến khích lập chợ, họp chợ.

- Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài được duy trì, tuy nhiên được kiểm soát chặt chẽ.

=> Kinh tế: ổn định, phát triển hưng thịnh.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
11 tháng 5 2022 lúc 9:18

Nông nghiệp:

+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng

+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng.

+ Đặt lại một số chức quan chuyên trách 

+ Cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo.

+ thực hiện phép quân điền

--> khuyến khích và bảo vệ sản xuất nông nghiệp, nền sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển.

- Thủ công nghiệp:

+ Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân như: kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, đồ gốm,... ngày càng phát triển, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời

+ Các xưởng thủ công nhà nước (cục bách tác) được mở rộng

- Thương nghiệp:

+ Trong nước: chợ được nhà nước khuyến khích lập mới, họp chợ.

+ Ngoài nước: buôn bán vẫn được duy trì, thuyền bè một số nước láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu

(bạn có thể tham khảo)banhqua

Bình luận (0)
Trâm
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
12 tháng 4 2022 lúc 11:12

    Tham khảo:

- Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ, đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ ở một số điều, như triều đình có đầy đủ các bộ, các tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn.
- Hệ thống thanh tra, giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương.
- Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn (nhất là các cấp đạo thừa tuyên), có 3 cơ quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng. Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn.

Bình luận (0)
Lê Dương Chí Quy
Xem chi tiết
Tăng Ngọc Đạt
25 tháng 8 2023 lúc 20:15

Thời kỳ Trần (1225-1400) là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử Việt Nam, với nền kinh tế phát triển và ổn định. Dưới triều đại Trần, nông nghiệp tiếp tục là ngành kinh tế chủ đạo, đồng thời cũng có sự phát triển của các ngành công nghiệp như chăn nuôi, thủ công nghiệp, và thương mại.

Nông nghiệp: Nông nghiệp đã được chăm sóc và phát triển trong thời Trần. Cải cách hệ thống canh tác đất đai và sử dụng công cụ nâng cao hiệu suất đã đóng góp vào sự phát triển của sản xuất nông nghiệp. Các loại cây trồng như lúa, mía, ngô và đậu tương được trồng rộng rãi, đáp ứng nhu cầu nội địa và xuất khẩu.

Chăn nuôi: Chăn nuôi cũng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thời Trần. Người Trần đã khuyến khích việc nuôi trồng gia súc như trâu, bò, lợn, gà, vịt và cá để cung cấp thực phẩm và nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác.

Công nghiệp và thủ công nghiệp: Dưới triều đại Trần, các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp đã phát triển mạnh. Chế tạo vũ khí và công cụ, sản xuất gốm sứ, làm giấy, dệt lụa và bào đá là các ngành nghề thịnh vượng. Nghề luyện đồng và chế tạo các sản phẩm từ gỗ cũng đã được phát triển.

Thương mại: Thương mại trong thời Trần đã phát triển sôi động. Các đường hàng hải và đường bộ kết nối các vùng miền và quốc gia lân cận, tạo điều kiện thuận lợi trong việc trao đổi hàng hóa. Các thành phố như Thăng Long (nay là Hà Nội) và Đại Việt (nay là Huế) trở thành trung tâm thương mại quan trọng của khu vực.

Tổng quan, kinh tế thời Trần đã có sự phát triển ổn định và đa dạng hóa với nông nghiệp, chăn nuôi, công nghiệp và thương mại phát triển. Sự phát triển này đã góp phần vào sự giàu có của nhà nước Trần và đem lại lợi ích cho dân chúng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

Bình luận (0)
MèoSimmy
Xem chi tiết
Phong Thần
9 tháng 3 2021 lúc 20:16
Kinh tếThời Lý TrầnThời Lê sơ
Giống

- Nông nghiệp:

+ Thực hiện chính sách khai hoang để mở rộng diện tích trồng trọt.

+ Chăm lo đắp đê phong lũ lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng.

+ Cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

Quảng cáo

- Thủ công nghiệp: phát triển nghề thủ công truyền thống.

- Thương nghiệp: mở chợ, mở cửa biển buôn bán với nước ngoài.

KhácNông nghiệp

- Thời Lý tổ chức cày ruộng tịch điền.

- Thời Trần vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang.

- Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp.

- Có 25 vạn lính về quê cày ruộng sau chiến tranh.

- Thực hiện phép quân điền.

Thủ công nghiệpThời Lý vua dạy cung nữ dệt vải.

- Có các làng nghề thủ công, phường thủ công.

- Các xưởng do nhà nước quản lí, gọi là cục bách tác.

Thương nghiệp 

Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.

→ Thời Lê sơ, kinh tế phát triển mạnh mẽ.

Bình luận (0)
Trần Minh Tiến
26 tháng 3 2022 lúc 10:22

*Giống: Nhà nước quan tâm và có chính sánh phù hợp.

- Nhân dân cần cù, nỗ lực, cố gắng,...

->Kinh tế phát triển.

*Khác:Thời Lê Sơ kinh tế phát triển hơn, nhân dân ấm no hơn.

Bình luận (0)
Mizuki Kangdaki
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 12 2017 lúc 12:57
Kinh tế Thời Lý Trần Thời Lê sơ
Giống

- Nông nghiệp:

+ Thực hiện chính sách khai hoang để mở rộng diện tích trồng trọt.

+ Chăm lo đắp đê phong lũ lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng.

+ Cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

- Thủ công nghiệp: phát triển nghề thủ công truyền thống.

- Thương nghiệp: mở chợ, mở cửa biển buôn bán với nước ngoài.

Khác Nông nghiệp

- Thời Lý tổ chức cày ruộng tịch điền.

- Thời Trần vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang.

- Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp.

- Có 25 vạn lính về quê cày ruộng sau chiến tranh.

- Thực hiện phép quân điền.

Thủ công nghiệp Thời Lý vua dạy cung nữ dệt vải.

- Có các làng nghề thủ công, phường thủ công.

- Các xưởng do nhà nước quản lí, gọi là cục bách tác.

Thương nghiệp  

Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.

→ Thời Lê sơ, kinh tế phát triển mạnh mẽ.

Bình luận (0)
Trần Minh Tiến
26 tháng 3 2022 lúc 10:35

*Giống: Nhà nước quan tâm và có chính sánh phù hợp.

- Nhân dân cần cù, nỗ lực, cố gắng,...

->Kinh tế phát triển.

*Khác:Thời Lê Sơ kinh tế phát triển hơn, nhân dân ấm no hơn.

Bình luận (0)
Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
keditheoanhsang
31 tháng 10 2023 lúc 21:34

Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI, kinh thành Thăng Long đã trải qua nhiều biến động về chính trị, kinh tế và văn hóa. Về mặt chính trị, Thăng Long đã trở thành trung tâm chính trị của Đại Việt và được chia thành nhiều phường tập trung theo ngành nghề sản xuất. Trong giai đoạn này, Thăng Long đã trở thành một trong những trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế hàng đầu ở Đông Nam Á. Về mặt kinh tế, Thăng Long phát triển mạnh mẽ nhờ trở thành trung tâm giao thương và công cụ chính sách của triều đình. Thương nghiệp và buôn bán tại các chợ diễn ra sôi động, thu hút sự giao thương với các nước láng giềng và các điểm đến xa hơn như Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ. Về mặt văn hóa, Thăng Long đã chú trọng phát triển giáo dục, lập các trường học và tổ chức các kỳ thi Nho học để chọn ra những người tài giỏi làm quan. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI, Thăng Long đã trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa quan trọng trong lịch sử của Việt Nam.

Bình luận (0)