Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh
30 tháng 3 2020 lúc 14:29

Phương thức biểu đạt : Tự sự

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
|| Kenz ||
2 tháng 4 2020 lúc 14:50

Phương thức biểu đật ; tự sự

Hok tốt

K và kb nếu có thể

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyy
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
26 tháng 2 2022 lúc 21:17

a. Khổ thơ được trích từ vài thơ Viếng lăng Bác.

Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước nước thống nhất, lăng Bác Hồ mới được khánh thành, Viễn phương ra Bắc thăm Bác, nhà thơ đã viết bài thơ này và được in trong tập “Như mây mùa xuân” năm 1978.

b. Biện pháp tu từ ẩn dụ: mặt trời trong lăng. Hình ảnh mặt trời ẩn dụ cho Bác Hồ. Bác Hồ là mặt trời vĩ đại của dân tộc, soi sáng cho cả dân tộc.

c. (HS tự viết đoạn văn, chú ý yêu cầu về nội dung: phân tích khổ thơ trên và hình thức: số câu, kiểu đoạn văn: diễn dịch hoặc quy nạp)

Bình luận (0)
Hàn Dương Mộc
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
14 tháng 12 2021 lúc 9:06

haizzzzzzzzzz

biết đáp án nhưng đã quá muộn

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 7 2017 lúc 7:52

a, Nhân vật ta là tác giả

b, Nhân vật ta là người yêu thiên nhiên:

+ Thích nghe tiếng suối chảy, tiếng suối như nghe âm thanh tiếng đàn của tự nhiên

+ Thích ngồi dưới bóng mát của cây cối trong rừng để ngâm thơ

⇒ Nhân vật “ta” hòa hợp với thiên nhiên, cảm nhận thiên nhiên bằng tâm hồn thi sĩ

Tiếng suối được ví với tiếng đàn, đá rêu được ví với nệm êm

→ Cách ví von cho thấy nhân vật ta là người yêu thiên nhiên, giàu trí tưởng tượng như một nghệ sĩ tinh tế.

Bình luận (0)
Ctuu
Xem chi tiết
Phương Dung
2 tháng 2 2021 lúc 8:38

Câu 1: thể thơ: lục bát; ptbđ: miêu tả

Câu 2: Bài thơ tả dòng sông theo trình tự thời gian : từ sáng đến tối .

Câu 3:

Nhân hóa: Nắng: mặc áo lụa đào

                      Sông: mặc áo xanh

    Tác dụng: gợi sự uyển chuyển, thơ mộng của cảnh vật thiên nhiên. Cảnh vật (dòng sông, nắng) được nhân hóa như con người, cũng biết làm duyên và tô điểm.

Câu 4: Nội dung : Vẻ đẹp của dòng sông

Bình luận (2)
Kynz Zanz
Xem chi tiết
lưu thu hương
17 tháng 7 2020 lúc 10:47

mùa thu được hiện lên rất đẹp, sinh động qua biện pháp nhân hoá của tác giả.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Minh Phương
17 tháng 7 2020 lúc 13:53

cảnh mùa thu rất đẹp

sử dụng biện pháp nhân hóa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngu Thị Ngu
Xem chi tiết
TANG GIA BAO
26 tháng 2 2020 lúc 14:52

1.đoạn văn trên trích từ tác phẩm "Sông nước Cà Mau" của tác giả Đoàn Giỏi. Phương thức biểu đạt là miêu tả.

2.Cảnh sông nước Cà Mau hiện lên qua đoạn văn trên là bức tranh toàn màu xanh, những dòng sông, kênh rạch hiện lên vửa hùng vĩ vừa hoang sơ.

3.Tác giả sử dụng 5 lần phép so sánh:

-Càng đổ gần về. . . như mạng nhện.

-dòng sông Năm Căn...như thác.

-Cá nước bơi... đầu sóng trắng.

-Thuyền xuôi giữa...ngàn thước.

-Rừng đước dựng lên...vô tận.

Tác dụng của phép so sánh "càng đổ dần về... như mạng nhện" là: Giúp cho cách miêu tả trở nên hay hơn, sinh động hơn, hấp dẫn hơn, gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Khánh
Xem chi tiết
Sunn
7 tháng 6 2021 lúc 9:58

THAM KHẢO

Câu 1:

Đoạn văn trên trích trong văn bản "Ca Huế trên sông Hương" Tác giả là Hà Ánh Minh

Văn bản được viết theo thể loại bút kí

Câu 2:

Nội dung: Miêu tả cảnh vật vào một đêm ở Huế và đặc biệt là miêu tả chiếc thuyền rồng.

Câu 3: Câu đặc biệt trong đoạn văn là: '' Đêm ''

Tác dụng: Xác định thời gian diễn ra sự việc.

Câu 5: Một văn bản mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn 6 có cùng thể loại với văn bản trên là: Văn bản Cô Tô

Bình luận (2)
lưu lê thanh bình
Xem chi tiết