Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
25 tháng 6 2018 lúc 11:38

\(y+2⋮x;x+2⋮y\Rightarrow\left(x+2\right)\left(y+2\right)⋮xy\Rightarrow xy+2x+2y+4⋮xy\Rightarrow2x+2y+4⋮xy\)

\(\Rightarrow2\left(x+y+2\right)⋮xy\Rightarrow2⋮xy\Rightarrow xy\inƯ\left(2\right)=1;2\)

\(xy=1\Rightarrow x=1,y=1\Rightarrow y+2=1+2=3⋮x=1\Rightarrow y+2⋮x\)

                                             \(x+2=1+2=3⋮y=1\Rightarrow x+2⋮y\)

\(\Rightarrow x=1,y=1\left(tm\right)\)

\(xy=2\Rightarrow x=1,y=2;x=2,y=1\Rightarrow x+2=1+2=3\)ko chia hết cho \(y=2\Rightarrow x+2\)ko chia hết cho y

\(\Rightarrow x=1,y=2\left(ktm\right)\Rightarrow x=2,y=1\left(ktm\right)\)

vậy x=1,y=1 

Đinh quang hiệp
25 tháng 6 2018 lúc 11:39

ko chắc lắm

Hien Hoang
10 tháng 11 lúc 20:33

yeah yeah

 

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
NGÁO Tai
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Ánh
Xem chi tiết
văn tài
6 tháng 11 2016 lúc 10:04

a)6 chia hết cho (x-1) nên (x-1)=Ư(6)

Ư(6)={1;2;3;6}

x-1=1;2;4;6

vậy x = 1 + 1 ; 2+1 ; 3+1 ; 4+1;0+1.

x=2;3;4;5;0.

b)vì 14 chia hết cho (2x + 3) nên (2x +3)=Ư(14)

Ư(14)={1;2;7;14}

2x + 3=1;2;7;14

vì 2x+3 nên sẽ lớn hơn 3 nên

2x + 3 =7 và 14

2x = 7-3=4

14 - 3=11

vì 2x =số chẵn nên 11 không được

nên x=4

x=4:2=2

c) 12 chia hết cho (x+1)

vì 12 chia hết cho (x + 1) nên (x+1)=Ư(12)

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

vậy (x+1) = 1;2;3;4;6;12.

x= 1-1 ; 2-1 ; 3-1 ; 4-1 ; 6-1 ; 12-1.

x=0;1;2;3;5;11.

 

 

 

Phan Trần Tường Vy
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
5 tháng 1 2023 lúc 11:22

a, 

ta thay thế các số từ 1 đến 10

nếu x =1 thì 1 -2 ko dc loại vì N là số nguyên

nếu x =2 thì 2 -2 = 0 ,2:0 ko có nghĩa

nếu x = 3 thì 3-2 = 1,2 : 1 =2 nên đây là số x thuộc N

nếu x =4 thì 4 -2 =2 , 2:2 =1 nên đây là số x thuộc N

b) cái đó thử nhiều số lắm

c)B(4)= {0;4;8;12;16;20;24;....}

vậy x<20 nên x là {0;4;8;12;16}

d)ta thay thế các số từ 1 đến 10

nếu x =1 thì 2.1 + 3= 5,10 : 2 =5

nên 10 : 2 =5 nên chúng ta chỉ có số 5 là x

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2023 lúc 22:14

a: 2 chia hết cho x-2

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4\right\}\)

c: x là bội của 4 

nên \(x\in\left\{0;4;8;12;16;20;...\right\}\)

mà x<20

nên \(x\in\left\{0;4;8;12;16\right\}\)

d: 10 chia hết cho 2x+3

=>\(2x+3\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};1;-4;\dfrac{7}{2};-\dfrac{13}{2}\right\}\)

Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

NGUYENKHANHLINH
Xem chi tiết
Nguyen Xuan Tung
27 tháng 10 2016 lúc 20:02

ai vậy ta                                                                                                                                                                                            Tung day

Satoshi2008
25 tháng 8 2017 lúc 19:55

Gọi d là UCLN của 2n+1 và 3n+1

Ta có :

\(2n+1⋮d\)

\(3n+1⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Nguyễn Minh Dương
Xem chi tiết
Lê Thị Tú Nguyên
14 tháng 12 2018 lúc 15:26

Ta có : x thuộc Ư(20) và 0 < x < 10

=> Ư(20) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

=> x \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

Vì 0 < x < 10 nên suy ra x \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 ; 5 }

Vậy x = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 }

Lê Thị Tú Nguyên
14 tháng 12 2018 lúc 15:34

b, Vì 6 chia hết cho ( x - 1 )

=> ( x - 1 ) thuộc Ư ( 6 )

Ư( 6 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> x - 1 = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> x = { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

bisang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 10 2023 lúc 9:57

e) x + 6 chia hết cho x + 2

⇒ x + 2 + 4 chia hết cho x + 2

⇒ 4 chia hết cho x + 2

⇒ x + 2 ∈ Ư(4) 

⇒ x + 2 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4}

⇒ x ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà: x ∈ N

⇒ n ∈ {0; 2} 

f) 2x + 3 chia hết cho x - 2

⇒ 2x - 4 + 7 chia hết cho x - 2

⇒ 2(x - 2) + 7 chia hết cho x - 2

⇒ 7 chia hết cho x - 2

⇒ x - 2 ∈ Ư(7)

⇒ x - 2 ∈ {1; -1; 7; -7}

⇒ x ∈ {3; 1; 9; -5}

Mà: x ∈ N

⇒ x ∈ {1; 3; 9}