Vì sao các loài thực vật trong bài được coi là kì lạ?
Kể tên và nói về đặc điểm của 1 - 2 loài thực vật được xem là kì lạ mà em biết.
Hoa mười giờ: Hoa chỉ nở vào đúng 10 giờ sáng trong ngày, sau đó lại héo dần vào buổi chiều. Hoa có màu đỏ hồng vô cùng rực rỡ.
Mệnh danh nữ hoàng bóng đêm, hoa Dạ Quỳnh sẽ bung tỏa hương sắc và nở vào ban đêm. Hình dáng của cây hoa khá đặc trưng khi thuộc họ xương rồng.
Vì sao ở điều kiện thường, dầu thực vậtcó dạng lỏng?
A. | Vì dầu thực vật được chiết xuất từ các loài thực vật. |
B. | Vì dầu thực vật không gây bênh xơ cứng động mạch. |
C. | Vì dầu thực vật được cấu tạo bởi glixerol và 3 gốc axít béo. |
D. | Vì trong thành phần cấu tạo có chứa axít béo không no. |
D.Vì trong thành phần cấu tạo có chứa axít béo không no.
trong các nhóm thực vật rêu, dương xỉ, thực vật hạt kín, thực vật hạt trần, nhóm thực vật nào chiếm ưu thế về số lượng loài? Vì sao?
Trong các nhóm thực vật rêu, dương xỉ, thực vật hạt kín, thực vật hạt trần,thì nhóm thực vật Hạt kín chiếm ưu thế về số lượng loài vì :
- Chúng sinh sống ở mọi điều kiện khác nhau
- Hệ mạch dẫn hoàn chỉnh, cấu tạo phức tạp, đa dạng
- Phương thức sinh sản đa dạng, hiệu quả.
- Thụ tinh kép, hạt có quả bảo vệ.
- Có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
đây là câu hỏi thêm khoa học về động vật
1 vì sao con vật ăn cỏ phải nhải lại?
2 con bò có mấy các dạ dày?
3 kể tên các lọa dạ của con bò?
4 khi con bò ăn cỏ cỏ sẽ được đựng ở dạ nào?
5 tại sao con gà , loài chim và cá sấu .... tại sao chúng lại ăn đá ?
ko đc sử dụng bất cứ dấu gì ngoài cộng trừ và chia.
1: Để làm giảm kích thước của cỏ, giúp hệ vi sinh vật dạ cỏ lên men thức ăn thô và cho phép nó tiếp tục được tiêu hóa trong hệ tiêu hóa
2: Có 4 dạ dày
3: Dạ cỏ, dạ tổ ong, dại lá sách và dạ múi khế
4: Cỏ sẽ được đựng ở dạ cỏ
5: Để dễ tiêu hóa, làm nhẹ công việc cho dạ dày
Hãy giải thích vì sao Ân Độ được coi là một trong cái nôi của văn minh loài người
Tham khảo:
Vì Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện, ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn còn được sử dụng đến ngày nay: đạo Phật, lăng Taj Mahna, chùa Ajanta, tính được chính xác số pi, tính diện tích hình vuông, chữ nhật, tam giác, đa giác....
Hãy giải thích vì sao Ân Độ được coi là một trong cái nôi của văn minh loài người
[Tham khảo]
Vì Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện, ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn còn được sử dụng đến ngày nay: đạo Phật, lăng Taj Mahna, chùa Ajanta, tính được chính xác số pi, tính diện tích hình vuông, chữ nhật, tam giác, đa giác....
Vì Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện, ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn còn được sử dụng đến ngày nay: đạo Phật, lăng Taj Mahna, chùa Ajanta, tính được chính xác số pi, tính diện tích hình vuông, chữ nhật, tam giác, đa giác....
Các loài trong hình 25.5 thuộc giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật. Em hãy sắp xếp các loài trong hình vào các giới cho phù hợp. Nêu lí do vì sao sắp xếp như vậy.
- Cách sắp xếp:
+ Giới Nấm: hình B
+ Giới Thực vật: hình A, hình C
+ Giới Động vật: hình D, hình E, hình G
- Sắp xếp như vậy vì:
+ Hình A và C là các sinh vật tự dưỡng có khả năng quang hợp và không có khả năng di chuyển
+ Hình B là sinh vật sống dị dưỡng hoại sinh và không có khả năng di chuyển
+ Hình D, E, G là các sinh vật sống dị dưỡng và có khả năng di chuyển
Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Trong cùng một bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật
II. Tất cả các loài sinh vật sản xuất đều được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1
III. Tất cả các loài động vật ăn thực vật đều được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1
IV. Bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng sinh khối lớn hơn tổng sinh khối của bậc dinh dưỡng còn lạ
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Chọn đáp án B.
Các phát biểu đúng I, II.
- I đúng: trong cùng một bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật. Ví dụ, trong một lưới thức ăn, cỏ được hươu, nai, thỏ sử dụng làm thức ăn thì hươu, nai, thỏ đều được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1 (cùng bậc dinh dưỡng).
- II đúng: các loài ăn sinh vật sản xuất được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1.
- III sai: các loài động vật ăn thực vật được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhưng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất (thực vật).
- IV sai: để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái. Có 3 loại tháp sinh thái: tháp số lượng, tháp khối lượng và tháp năng lượng. Trong đó, tháp khối lượng được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng. Ở đa số các hệ sinh thái thì tháp khối lượng có đáy rộng, đỉnh hẹp, nghĩa là tổng khối lượng của bậc dinh dưỡng 1 lớn hơn tổng khối lượng của các bậc dinh dưỡng còn lại. Tuy nhiên, cũng có trường hợp ngoại lệ, tháp khối lượng bị biến dạng có đáy hẹp, đỉnh rộng, nghĩa là sinh khối của bậc dinh dưỡng cấp 1 nhỏ hơn các bậc dinh dưỡng phía trên. Các quần xã sinh vật nổi trong nước, sinh khối của vi khuẩn, tảo phù du rất thấp, trong khi sinh khối của sinh vật tiêu thụ lại lớn, tháp trở nên mất cân đối. Hoặc ở các hệ sinh thái đỉnh cực thì khối lượng của sinh vật tiêu thụ lại lớn, tháp cũng trở nên biến dạng.
Một trại thí nghiệm nuôi được 3 loài vật kì lạ là 1 loài 5 chân 1 đầu , 1 loài 5 chân 2 đầu , một loài 4 chân 2 đầu . Biết tổng số ba loài là 50 con , 86 đầu và 228 chân . Hỏi số con mỗi loài ?
Loại 5 chân 1 đầu có 14 con
Loại 5 chân 2 đầu có 14 con
Loài 4 chân 2 đầu có 22 con