Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Gọi I là trung điểm của MN; AI cắt DN tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác BDC
Cho tứ giác ABCD, M;N lần lượt là trung điểm AD,BC. Gọi I trung điểm MN, G là giao điểm của AI và DN.C/m G là trọng tâm tam giác BCD
Cho tứ giác ABCD có AD = BC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AC và BD; MN cắt AD, BC lần lượt tại I,K. CMR góc AIM = góc BKN
Cho tứ giác ABCD có AB=CD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC, AD. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AC, BD. Chứng minh rằng: MN là tia phân giác của \(\widehat{IMK}\)
Sử dụng đường trung bình, ta có: KN = 1/2 AB, NI = 1/2 CD , IM = 1/2 AB , MK = 1/2 CD
Mà AB = CD (gt)
\(\Rightarrow KN=NI=IM=MK\)
\(\Rightarrow KNIM\)là hình thoi
Do đó: MN là tia phân giác của \(\widehat{IMK}\)(tính chất hình thoi)
Chúc bạn học tốt.
cho tứ giác ABCD có AD=BC, gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD.E là giao điểm của tia MN và AD. F là giao điểm của tia MN và BC. CM góc AEM= MFB
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Gọi I là trung điểm của MN; AI cắt DN tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC
cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của của AD và BC. CMR nếu MN=(AB+CD):2 thì ABCD là hình thang cân
Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn(AB<AC), đường cao AH. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểmBC, AC, AB . CMR: HMNP là hình thang cân
Bài 2: Cho tứ giác ABCD gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và BC. Gọi I là trung điểm của MN, AI cắt DN tại G. Chứn minh: G là trọng tâm tam giác BCD
cho tứ giác ABCD , gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD , BC . CMR MN ≤ AB+CD/2
cho tứ giác ABCD , gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD , BC . CMR MN ≤ AB+CD/2
Gọi K là trung điểm BD
Xét tam giác ABD có:
Mlà trung điểm AD
K là trung điểm BD
=> MK là đường trung bình
\(\Rightarrow MK=\dfrac{1}{2}AB\left(1\right)\)
Xét tam giác BDC có:
K là trung điểm BD
N là trung điểm BC
=> NK là đường trung bình
\(\Rightarrow NK=\dfrac{1}{2}DC\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow MK+NK=\dfrac{1}{2}\left(BC+DC\right)\)
Mà \(MK+NK\ge MN\)(bất đẳng thức trong tam giác KMN)
\(\Rightarrow MN\le\dfrac{AB+DC}{2}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow MK+NK=MN\)
\(\Leftrightarrow\) K là trung điểm MN