Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 11:40

Tham khảo:

- Hình 1 gợi nhắc đến sự kiện: vua Quang Trung lãnh đạo nhân dân Đại Việt đánh tan cuộc xâm lược của 29 vạn quân Thanh (năm 1789).

- Một số cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam:

+ Kháng chiến chống quân Nam Hán (năm 938).

+ Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 981).

+ Kháng chiến chống Tống thời Lý (năm 1075 - 1077).

+ Ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên dưới thời Trần (thế kỉ XIII)

+ Kháng chiến chống quân Xiêm (năm 1785).

+ Kháng chiến chống quân Thanh (năm 1789).

- Nguyên nhân làm nên thắng lợi của của các cuộc kháng chiến đó:

+ Đây đều là các cuộc chiến tranh chính nghĩa nhằm bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.

+ Nhân dân Việt Nam có lòng yêu nước nồng nàn, đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm.

+ Quân dân Việt Nam có kế sách đánh giặc đúng đắn, linh hoạt, nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo.

+ Sự lãnh đạo đúng đắn và tài năng thao lược của các danh tướng tài ba.

+ Các cuộc chiến tranh xâm lược của ngoại bang là chiến tranh phi nghĩa; trong quá trình xâm lược, quân giặc còn gặp một số khó khăn.

Bình luận (0)
Hà Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
8 tháng 4 2023 lúc 23:24

Những sự kiện của chiến tranh thế giới thứ 2 vào ngày 1/3:

- 1/3/1941: Bulgaria ký kết hợp ước liên kết với Phe Trục.

- 1/3/1942: Đế quốc Nhật Bản đổ bộ lên đảo chính Java của Đông Ấn Hà Lan.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 12 2017 lúc 5:27

Đáp án là D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 5 2017 lúc 8:19

Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít- le thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức lên nắm chính quyền. Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm Thủ tướng => Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức, mở ra thời kì đen tối của Lịch sử nước Đức.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Trần Bình Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nghĩa
2 tháng 3 2016 lúc 16:28

Các văn kiện:

-Nam quốc sơn hà, tương truyền của Lí Thường Kiệt xuất hiện trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2 (1075-1077).

- Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn xuất hiện trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên lần 2 (1285).

- Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi xuất hiện vào giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).

- Hiểu dụ tướng sĩ của vua Quang Trung – Nguyễn Huệ xuất hiện trong cuộc kháng chiến chống 29 vạn quân Thanh (1789).

Trích đoạn nội dung của văn kiện Hiểu dụ tướng sĩ của vua Quang Trung:

Đánh cho để dài tóc

Đánh cho nó chích luân bất phản

Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn

Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.

*Ý nghĩa của văn kiện:

- Hai câu đầu nói lên mục đích quyết tâm đánh giặc là để bảo vệ nền độc lập dân tộc, bảo vệ những bản sắc văn hóa và phong tục lâu đời của dân tộc (hai yếu tố “dài tóc”, “đen răng”).

- Hai câu tiếp theo là sự khẳng định quyết tâm tiêu diệt địch: làm cho quân giặc không kịp trở tay, không cón một manh giáp, một chiếc xe nào để trở về.

- Câu cuối cùng là sự khẳng định chủ quyền, nền độc lập của đất nước, dân tộc ta, đánh địch để cho nó biết rằng nước nam là một nước anh hùng đã có chủ.

Bình luận (0)
Gia Hân
Xem chi tiết
Huy Anh
16 tháng 5 lúc 20:30

theo em em ấn tượng nhất là chiến thắng điện biên phủ lừng lấy năm châu chấn đọng địa cầu đó là chiến thắng mà em ấn tượng nhất ạ

Bình luận (0)
Lê Hải Dương
Xem chi tiết
Kirito Asuna
30 tháng 10 2021 lúc 16:24

1. Cách mạng tư sản Hà Lan (thế kỉ XVI): Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên, mở đầu thời kì lịch sử thế giới cận đại.

2. Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII): Đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, có ảnh hưởng lớn đến lịch sử châu Âu.

3. Phong trào công nhân quốc tế (thế kỉ XIX - XX): Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản.

4. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác (những năm 40 của thế kỉ XX): Vũ khí đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới.

5. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918): Là cuộc chiến tranh phi nghĩa cần tìm ra giải pháp để tránh lặp lại lần nữa.



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hải Dương
12 tháng 11 2021 lúc 20:03

bạn ơi của việt nam cơ mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thao Hoang
Xem chi tiết
Lương Đại
11 tháng 3 2022 lúc 9:16

- Chứng minh:
+ Mặt trận Đà Nẵng : Ngay khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng xâm lược, nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu và thực hiện "vườn không nhà trống"
+Mặt trận Gia Định: Khi Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, các đội khỏi nghĩa binh ngày đêm bám sát, tìm cách bao vây tiêu diệt ddihjch
+ Miền Đông Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, các toán nghĩa quân của Trương Định, Nguyễn Trung Trực chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công
Sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Nhân Tuất ( 1862-1864)..
+Miền Tây Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
Đấu tranh vũ trang: Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Quyền..lãnh đạo nhân dân đánh giặc
Đấu tranh bằng văn học: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị...
+ Mặt trận Bắc Kì: Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì đồng kháng chiến

-Ko chỉ chiến tranh trên mặt quân sự mà còn chiến tranh trên mặt thơ văn.

- Các phong trào khởi nghĩa : khởi nghĩa  Ba đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, Khởi nghĩa Hương Khê,.....

Bình luận (0)
Trúc Vương
Xem chi tiết
sky12
9 tháng 5 2022 lúc 6:11

D

Bình luận (0)
qlamm
8 tháng 5 2022 lúc 21:47

A

Bình luận (1)
Xu 6 xí=))
8 tháng 5 2022 lúc 21:47
Bình luận (0)