a) Tìm tập hợp ƯC của 60 và 84. b) Tìm tập hợp BC của 24 và 30 nhỏ hơn 200.
Tìm ƯCLN và viết tập hợp các ƯC của:
a) 18 và 24 b) 40; 70 và 110 c) 200; 240 và 300
Tìm BCNN và viết tập hợp các BC của:
a) 12 và 15 b) 15; 20 và 30 c) 24; 36 và 48
1) Tìm ƯCLN và viết tập hợp các ƯC của:
a) 18 và 24
Ta có:
18 = 2.3²
24 = 2³.3
=> ƯCLN (18;24) = 2.3 = 6
=> ƯC (18;24) = Ư (6) = {1;2;3}
b) 40;70 và 110
Ta có:
40 = 2³.5
70 = 2.5.7
110 = 2.5.11
=> ƯCLN (40;70;110) = 2.5 = 10
=> ƯC (40;70;110) = Ư (10) = {1;2;5;10}
c) 200; 240 và 300
Ta có :
200 = 2³.5²
240 = 2^4.3.5
300 = 2².3².5
=> ƯCLN (200;240;300) = 2².5 = 20
=> ƯC (200;240;300) = Ư (20) = {1;2;3;4;5;10;20}
2) Tìm BCNN và viết tập hợp các BC của:
a) 12 và 15
Ta có:
12 = 2².3
15 = 3.5
=> BCNN (12;15) = 2².3.5 = 30
=> BC (12;15) = B (30) = {0;30;60;90;120;150;180;...}
b) 15; 20 và 30
Ta có:
15 = 3.5
20 = 2².5
30 = 2.3.5
=> BCNN (15;20;30) = 2².3.5 = 60
=> BC (15;20;30) = B (60) = {0;60;120;180;...}
c) 24;36 và 48
Ta có:
24 = 2³.3
36 = 2².3²
48 = 2^4.3
=> BCNN (24;36;48) = 2^4.3² = 16
=> BC (24;36;48) = B (16) = {0;16;32;48;...}
Bạn nhớ TICK MÌNH NHA!!!!!!
1.tìm tập hợp các ước của 1 số khi phân tích chúng ra thành thừa số nguyên tố phân tích các số 14 ; 81 ; 20 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số đó.
2.phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố,rồi tìm tập hợp các ước nguyên tố của từng số đó 60 ; 196 ; 190 ; 324.
3.điền kí hiệu thuộc ko thuộc vào chỗ chấm
5 .......... ƯC [ 15 ; 24 ]
7 .......... ƯC [ 14 ;21 ]
60 ........ BC [ 20 ; 25 ]
100 ...... ƯC [ 25 ; 50 ;20 ]
6 .......... ƯC [ 24 ; 30 ]
55 ........ ƯC [ 11 ; 55 ]
4.viết tập hợp các ước,tập hợp các bội ,tập hợp các chung , các bội chung
a,viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 4
b,viết tập hợp E các số tự nhiên nhỏ hơn 50 và là bội của 6
c, viết tập hợp F = D giao E
các bạn ơi chiều nay mình đi học rồi giúp mình với nhé thanks
\(Bài 2: Viết các tập hợp: a) ƯC(16, 24) ; b) ƯC(60, 90). Bài 3: Viết các tập hợp: a) BC(13, 15) ; b) BC(10, 12, 15). Bài 4: Tìm UCLN của: a)10 và 28; b) 16, 80, 176. Bài 5: Tìm BCNN của: a) 16 và 24;b) 8, 10, 20; c) 8, 9,11. \)
Bài 2
a) ta gọi các số thuộc ƯC(16;24) là A ta có
\(A\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
b)ta gọi các số thuộc ƯC(60;90) là B ta có
\(B\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
Bài 3
a) gọi các số thuộc BC (13;15) là A
\(A\in\left\{195;390;585;780;...\right\}\)
b)gọi các số thuộc BC (10;12,15) là B
\(B\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\)
bài 4
a)10=2.5
28=22.7
=> ƯCLN(10;28)=22.5.7=140
b) ƯCLN =16 vì 80 chia hết cho 16 , 176 chia hết cho 16
a)bài 5
16= 24
24=23.3
BCNN = 24.3=48
b)8=23
10=2.5
20=22.5
BCNN(8;10;20)=23.5=40
c)8=23
9=32
11=11
BCNN(8;9;11)=23.32.11
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các nước của ƯCLN(a, b).
Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a)
Ta có:
\(24=2^3.3\)
\(30=2.3.5\)
\(\RightarrowƯCLN\left(24;30\right)=2.3=6\)
\(\RightarrowƯC\left(24;30\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
b)
Ta có:
\(42=2.3.7\)
\(98=2.7^2\)
\(\RightarrowƯCLN\left(42;98\right)=2.7=14\)
\(\RightarrowƯC\left(42;98\right)=Ư\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)
c)
Ta có:
\(180=2^2.3^2.5\)
\(234=2.3^2.13\)
\(\RightarrowƯCLN\left(180;234\right)=2.3^2=18\)
\(\RightarrowƯC\left(180;234\right)=Ư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
a. ƯCLN(24;30) = 6
ƯC(24, 30) = {1; 2; 3; 6}
b. UCLN( 42 ; 98)= 14
ƯC(42;98) = \(\left\{1;2;7;14\right\}\)
c.UCLN( 180 ; 234 ) = 18
ƯC(180;234) = \(\left\{1;2;;6;9;18\right\}\)
a) Ta có ƯCLN(18, 30) = 6. Hãy viết tập hợp A các ước của 6. Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18, 30) và tập hợp A.
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các nước của ƯCLN(a, b).
Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a) A = {1; 2; 3; 6}
Nhận xét: Ta thấy tập hợp ƯC (18, 30) = {1; 2; 3; 6} nên tập hợp ƯC (18, 30) giống với tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3
30 = 2.3.5
=> ƯCLN(24, 30) = 2.3= 6
Vậy: ƯC(24, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
ii. 42 = 2.3.7
98 = 2.72
=> ƯCLN(42, 98) = 2.7 = 14.
iii. \(180 = 2^2.3^2.5\)
\(234 = 2.3^2. 13\)
=> ƯCLN(180,234) = \(2. 3^2 = 18\)
a) ta có ƯCLN(18;30)=6 . Hãy viết tập hợp A các ước của 6 . Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18;30) và tập hợp A ta có thể tìm tập hợp các ước của ƯCLN(a,b) . Hãy tìmƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của :
i . 24 và 30
ii . 42 và 48
iii . 180 và 234
a: A={1;2;3;6}A={1;2;3;6}
ƯC(18,30)=AƯC(18,30)=A
b: ƯCLN(24;30)=6ƯCLN(24;30)=6
ƯC(24;30)={1;2;3;6}ƯC(24;30)={1;2;3;6}
ƯCLN(42;98)=14ƯCLN(42;98)=14
ƯC(42;98)={1;2;7;14}ƯC(42;98)={1;2;7;14}
UCLN(180;234)=18UCLN(180;234)=18
ƯC(180;234)={1;2;3;6;9;18}
Điền kí hiệu \(\in\)hoặc \(\notin\)vào ô vuông cho đúng:[ ƯC: ước chung. BC: bội chung]
a)4 ....... ƯC(12,18)
b)6 .......ƯC(12,18)
c)2 ........ƯC(4,6,8)
d)4 ........ƯC(4,6,8)
e)80 ...... BC(20,30)
g)60 .......BC(20,30)
h)12 ........BC(4,6,8)
i)24 .......BC(4,6,8)
2. Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B
a) Viết các phần tử cảu tập hợp M
b) Dùng kí hiệu \(\subset\)để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B
Trình bày đầy đủ nhanh gọn lẹ cho mik rồi mik tick ko là mất nick( đừng quên study well)
a.không thuộc.
b.thuộc.
c.thuộc.
câu 1 : đáp án lần lượt là :
\(\notin\in\in\notin\notin\in\notin\in\)
câu 2 ;\(B=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\};B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)
Bạn ơi cho mik hỏi sao bạn có đc kí hiệu thuộc;ko thuộc vậy ?
Bạn nói cho mik biết là mik sẽ trả lời cho bạn !
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các ước của ƯCLN(a, b). Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 40;
ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a: UCLN(24;40)=8
UC(24;40)={1;2;4;8}
b: UCLN(42;98)=14
UC(42;98)={1;2;7;14}
a) Tìm tập hợp ƯC(-12;18;28)
b) Tìm tập hợp BC(15;-12;-30)