cho hcn abcd có ad=18cm khoảng cách từ a đến đường cheo bd là 14,4 cm. tính chu vi hcn
cho hình chữ nhật ABCD có AD bằng 18 cm. Khoảng cách từ A tới đường chéo BD dai 14,4 cm. Tính chu vi hình chữ nhật
Bài này dễ nên bạn chỉ cần tìm chiều dài hoặc chiều rộng sau đó cứ làm theo công thức sau : (dài + rộng) x 2
cho hình chữ nhật ABCD có AD=18cm. Khoảng cách từ A đến đường chép BD= 14,4cm. Tính chu vi của hình chữ nhật ABCD.
Hạ đường cao AH của tam giác ABD => AH=14,4cm
Pytago => AD^2-AH^2=DH^2
=> DH^2=116,64
=> DH=10,8cm
HT lượng => HA^2=HB.HC
=> HB=HA^2/HB=14,4^2/10,8=19,2cm
=> BD=HD+HB=10,8+19,2=30m
Pytago => AB^2=AH^2+HB^2=576
=> AB=24cm
=> chu vi HCN ABCD là: 2(AB+AD)=2(18+24)=84(cm^2)
Hình chữ nhật ABCD. Kẻ AE vuông góc với BD ( E thuộc BD ) biết rằng DE= 1/3 EB. Tính độ dài đường chéo BD & chu vi hcn ABCD biết khoảng cách từ O là giao điểm 2 đường chéo hcn đến cạnh lớn nhất của hcn là 5cm
Cho hình chữ nhật ABCD có AD= 18 cm
Khoảng cách từ A đến BD là 14,4 cm
Tính chu vi hình chữ nhật
Cho hình chữ nhật ABCD có AD= 18 cm
Khoảng cách từ A đến BD là 14,4 cm
Tính chu vi hình chữ nhật
Khoảng cách từ A đến BD là mình nghĩ còn thiếu . Tại chưa biết điểm cố định ở đâu mà . Bạn xem kĩ lại đề nha !
Hình chữ nhật ABCD. Kẻ AE vuông góc với BD ( E thuộc BD ) biết rằng DE= 1/3 EB. Tính độ dài đường chéo BD & chu vi hcn ABCD biết khoảng cách từ O là giao điểm 2 đường chéo hcn đến cạnh lớn nhất của hcn là 5cm
Cho hcn ABCD vuông tại A có AB=8cm , AC=15cm đường cao AH
a)Tính BD
b)Tính khoảng cách từ A xuống BD
a) ABCD là hình chữ nhật nên BD=AC=15cm
b) AH vuông góc với BD tại H --> Khoảng cách A tới BD là độ dài AH
Xét tam giác ABD vuông tại A, đường cao AH: \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AD^2}+\frac{1}{AB^2}\)
Định lí Pythagoras: \(BD^2=AD^2+AB^2\)
Đã biết AB=8cm, BD=15cm ---> Dễ dàng tính được AH= 6,767cm
Cho HCN ABCD có AB=4cm; BC=3cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến xuống BD, phân giác của góc BCD cắt BD ở E
a, CM ΔAHB ∼ ΔBCD
b, CM AH . ED=HB . EB
c, Tính SAEH
a,Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta BCD\) có :
\(\widehat{H}=\widehat{C}=90^0\)
\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\left(ABCD\cdot là\cdot HCN,slt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AHB\sim\Delta BCD\left(g-g\right)\)
b, Ta có : \(\Delta AHB\sim\Delta BCD\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{HB}{DC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{BC}{DC}\left(1\right)\)
Ta có : EC là phân giác \(\widehat{BCD}\)
\(\Rightarrow\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{BC}{CD}\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{EB}{ED}\)
\(\Rightarrow AH.ED=HB.EB\left(ĐPCM\right)\)
c, Xét ΔABD vuông tại A, định lý Pi-ta-go ta được :
\(\Rightarrow BD=\sqrt{AD^2+AB^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta HDA\) và \(\Delta ADB\) có :
\(\widehat{A}=\widehat{AHB}=90^0\)
\(\widehat{D}:chung\)
\(\Rightarrow\Delta HDA\sim\Delta ADB\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AD}{BD}\)
hay \(\dfrac{AH}{4}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow AH=\dfrac{4.3}{5}=2,4\left(cm\right)\)
Xét ΔAHD vuông tại H, định lí Pi-ta-go ta được :
\(\Rightarrow DH=\sqrt{3^2-2,4^2}=1,8\left(cm\right)\)
Ta có : EC là phân giác \(\widehat{BCD}\)
\(\Rightarrow\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{BC}{DC}\)
hay \(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{EB}{3}=\dfrac{ED}{4}=\dfrac{EB+ED}{3+4}=\dfrac{5}{7}\)
\(\Rightarrow EB=\dfrac{5}{7}.3=\dfrac{15}{7}\left(cm\right)\)
Ta có : \(EH=BD-DH-EB=5-1,8-\dfrac{15}{7}=\dfrac{37}{35}\) (cm)
\(\Rightarrow S_{AHE}=\dfrac{2,8.\dfrac{37}{35}}{2}=1,48\left(cm^2\right)\)
Cho hcn ABCD có góc ACB = 30 độ. BD = 8. Tính chu vi hcn ABCD
ví góc ACB = 30 độ nên tam giác ACB là nửa tam giác đều. Vì vậy nên cạnh AB bằng nửa cạnh huyền AC. Mà AC = BD( tính chất hcn) nên AB bằng 4. Biết AB và AC rồi dùng Pytago sẽ ra cạnh BC là căn 48 rồi sẽ tính được chu vi.