Cho x=2.3.5 Liệt kê các ước không lớn hơn 10 của x theo chiều tăng dần.
Trả lời: Các ước số của x không lớn hơn 10 là:
Đáp án: 6 số
ai nhanh nhất đúng nhất mik tick
TÌM CÁC ƯỚC CÁC BỘI CỦA CÁC SỐ SAU
TÌM CÁC BỘI KHÔNG LỚN HƠN 65 CỦA 9
TÌM CÁC ƯỚC LỚN HƠN 3 VÀ NHỎ HƠN 30 CỦA 65
TÌM X BIẾT 50:XVAF 4<X<25
B(9)={0;9;18;27;36;45;54;63}
Ư(65)= {5,13}
P/s: Câu còn lại bạn cung cấp đề chính xác cho mình nha chứ bạn cho đề mình không hiểu.Nhớ tick cho mình. Thanks bạn
B(9)={0;9;18;27;36;45;54;63}
Ư(65)= {5,13}
Câu 3 mình ko hiểu
B(9)={0;9;18;27;36;45;54;63}
Ư(65)= {5,13}
1, Số 50 có bao nhiêu ước ?
2, Số 3 có bao nhiêu bội ?
3, Viết tập hợp các ước của 32 dưới dạng tổng quát và liệt kê
4, Các số là ước của 52 và lớn hơn 12 là ?
Ai nhanh cho 3 tick
1,
50 có số ước :
2 , 5 , 10 , 50
Vậy số 50 có 4 ước
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu hỏi 1:
Cho A là tập hợp các số chẵn, P là tập hợp các số nguyên tố. Biểu diễn tập hợp bằng cách liệt kê là: = {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu hỏi 2:
Có số nguyên âm lớn hơn -3.
Câu hỏi 3:
Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =
Câu hỏi 4:
A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của tập A là
Câu hỏi 5:
Số dư của n(n+1)(n+2) khi chia cho 3 là
Câu hỏi 6:
Biết A = 945 + 360 + 972 + 225 + x chia hết cho 45. Khi đó số dư khi chia x cho 5 là
Câu hỏi 7:
ƯC(120;180;90) = Ư()
Câu hỏi 8:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x+10)(x-3) = 0 là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu hỏi 9:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là {}
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 10:
Một số tự nhiên n có 54 ước nguyên dương. Khi đó tích các ước nguyên dương của n là .
Vậy x =
Câu 1. = 2
Câu 2. có 2 số nguyên âm lớn hơn -3
Câu 3. x=25
Câu 4. -3
Câu 5. số dư la 0
Câu 6. số dư là 3
Câu 7. UCLN = 30
Câu 8. x= -10;3
Câu 9. x= 1;17
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và không lớn hơn 7
a) Viết tập hợp A bằng 2 cách: Liệt kê các phần tử và nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử
b) Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10, những số nào không phải là phần tử của tập A?
a) Cách 1: A={4;5;6;7}
Cách 2: A={\(n \in N | 3 < x \le 7\)}
b) Các số tự nhiên nhỏ hơn 10 là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9. Trong các số đó, những số không phải là phần tử của tập A là 0;1;2;3;8;9
1.Tìm các bội nhỏ hơn hoặc bằng 12 của 3 ?
2.Tìm các bội lớn hơn 5 và nhỏ hơn 25 của 4 ?
3.Tìm tất cả các ước của 8 ?
4.Tìm các ước của 12 ?
5.Tìm tất cả các ước của 5 ?
6.Tìm số tự nhiên x mà x E Ư(9) ?
(làm nhanh giùm mình nha!mai mình nộp ai giải được mình tick cho)
1. bội của 3 \(\in\) { 3, 6, 9, 12, 15, ...}
nhưng B(3) \(\le\) 12
\(\Rightarrow B\left(3\right)\in\left\{3;6;9;12\right\}\)
2. \(B\left(4\right)\in\left\{4;8;12;16;20;24;28;...\right\}\)
nhưng \(5< B\left(4\right)< 25\)
\(\Rightarrow B\left(4\right)\in\left\{8;12;16;20\right\}\)
3. \(Ư\left(8\right)\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
4. \(Ư\left(12\right)\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
5. \(Ư\left(5\right)\in\left\{1;5\right\}\)
6. Ta có : \(Ư\left(9\right)\in\left\{1;3;9\right\}\)
mà \(x\inƯ\left(9\right)\)
Vậy: \(x\in\left\{1;3;9\right\}\)
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố? Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1 Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73. Bài 21. a) Tìm tất cả ước chung của hai số 20 và 30. b) Tìm tất cả ước chung của hai số 15 và 27. Bài 23. Tìm ước chung lớn nhất của các số: a) 7 và 14; b) 8,32 và 120 ; c) 24 và 108 ; d) 24,36 và 160. Bài 24. Tìm bội chung nhỏ nhất của các số: a) 10 và 50 ; b) 13,39 và 156 c) 30 và 28 ; d) 35,40 và
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}
b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}
Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100
a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}
b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}
Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.
a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500
vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}
Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150} => a = (25 ; 50 ; 75)
Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?
a) chia hết cho 2 là : 5670
b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827
c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915
d) chia hết cho 9 là : 2007 ;
Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?
SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31
Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1
4* = 41 ; 43 ; 47
7* = 71 ; 73 ; 79
* = 2 ; 3 ; 5 ; 7
2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271
Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.
1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19
*10 = ???
*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91
*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973
các bạn cho mình công thức tìm 1 số biết số ước của chúng
Vd : Tìm số nhỏ nhất có 10 ước nguyên dương
Tìm số nhỏ nhất có 10 ước cả âm và dương.
Lưu ý : Mình không cần các bạn trả lời ví dụ mà chỉ cần đưa ra công thức
Mình chỉ cần đáp án đến hết 14 giờ ngày 6/3 thôi ! Bởi ví sau thời gian này mình đi thi Violympic Toán vòng 16 rồi !
Mình sẽ tick cho ai trả lời nhanh nhất và hợp lý nhất.
Bài 1: 2.4.6.4=? đây là nguyên tố hay hợp số?
Bài 2: Viết tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 10 nhỏ hơn 100, liệt kê bằng 2 cách
Bài 3: Tìm ước của 4;6;8;18;35
Bài 1:
Ta có 2.4.6.4=192
Vì nó có hơn 2 ước là1 và chính nó nên tich 2.4.6.4 là hợp số
Bài 2:
E={x\(\in\)N/10<x<100}
E={11,12,13,...,100}
Bài 3:
4={1,2,4}
6={1,2,3,6}
8={1,2,4,8}
18={1,2,3,6,9,18}
35={1,5,7,35}
Bài 1:
2.4.6.4 chia hết cho 2
=>2.4.6.4 là hợp số
Bài 2:
E={11,12,13,…,98,99}
Bài 3:
Ư(4)={1,2,4}
Ư(6)={1,2,3,6}
Ư(8)={1,2,4,8}
Ư(18)={1,2,3,6,9,18}
Ư(35)={1,5,7,35}
Bài 1 : Hợp số
Bài 2 : E={11;12;13;.....;98;99}
Bài 3 : Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}
Ư(6)={-1;1;-2;2;3;-3;6;-6}
Ư(8)={-1;1;-2;-4;2;4;8;-8}
Ư(18)={-1;-2;1;2;3;-3;-6;6;9;-9;18;-18}
Ư(35)={-1;1;5;-5;7;-7;35;-35}
Bài 1: (1 điểm) Liệt kê các ước của 150.
Bài 2: (1 điểm) Tính số ước của 250 mà không cần liệt kê các ước.
Bài 3: (1 điểm) Liệt kê các ước chung của 250 và 375.
Bài 4: (1 điểm) 1500 và 4500 có bao nhiêu ước chung?
Bài 5: (2 điểm) Biểu thức sau là số nguyên tố hay hợp số? Vì sao?
A = 1 x 3 x 5 x 7. ... .13 + 20
Bài 6: (2 điểm) Tìm x thuộc N để : 2x + 11 chia hết cho x + 2
3.Ư(250;375)={25;125}
1.Ư(150) = {1;2;3;5;6;10;15;25;30;50;75;150}