Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bui huynh nhu 898
Xem chi tiết
Đừng có tưởng ta đây dễ...
27 tháng 1 2016 lúc 9:04

tick tớ tớ giải cặn kẽ luôn

Hải đăng Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 20:27

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC=AB:\sin\widehat{C}\)

\(=6:\dfrac{1}{2}=12\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay \(AC=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(HB\cdot HC=AH^2\left(1\right)\)

Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{EAF}=\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: AH=EF

hay \(AH\cdot EF=AH^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(HB\cdot HC=AH\cdot EF\)

Tony Nguyễn
Xem chi tiết
Tony Nguyễn
15 tháng 10 2021 lúc 19:38

ủa câu 5 bị mất hình rồi

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
vũ tiền châu
3 tháng 8 2017 lúc 19:47

ngu vậy mày lớp 6 còn không biết làm bài kiểu này à , lớp 3 cũng biết đấy

Nguyễn Quỳnh Chi
3 tháng 8 2017 lúc 19:48

thế mày biết ko mà lắm mồm

Nguyễn Công Lâm
Xem chi tiết
Vinhngusisi
Xem chi tiết
Đặng vân anh
Xem chi tiết
Black Pink
Xem chi tiết
bùi tấn khoa
15 tháng 8 2022 lúc 20:58

còn cái nịt

nghia
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 8 2023 lúc 18:27

Lời giải:

Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{18^2+24^2}=30$ (cm)

$AM=\frac{BC}{2}=30:2=15$ (cm) (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng 1 nửa cạnh huyền) 

$GM=\frac{1}{3}AM=\frac{1}{3}.15=5$ (cm) 

$GA=\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}.15=10$ (cm)

Akai Haruma
14 tháng 8 2023 lúc 18:29

Hình vẽ: