Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Linh Đan
Xem chi tiết
Toney Đặng
Xem chi tiết
Vo Trong Duy
27 tháng 11 2014 lúc 17:04

sai đề zồi ngen!!!

 

ouma Shu
16 tháng 6 2018 lúc 10:28

đề đúng mà:(:(:(

Huyhhy
26 tháng 3 2020 lúc 7:59

Jong mik ma

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Dương
25 tháng 11 2019 lúc 16:12

B A D C H E

Vì BD là phân giác của ABC nên \(ABD=CBD=\frac{ABC}{2}\)

Vì ABC vuông góc tại A nên góc A = 90o.

Xét \(\Delta ABC\) : ABC + ACB = 90( tính chất \(\Delta\)vuông )

\(\Rightarrow ABC=90^o-ACB\)

\(\Rightarrow\frac{ABC}{2}=\frac{90^0-ACB}{2}\)

\(\Rightarrow CBD=45^o-\frac{ACB}{2}\)

Vì \(CH \perp DE\)nên CDH = 90o.

Xét \(\Delta BHC\)có : HBC + BCH = 90( tính chất \(\Delta\)vuông )

\(\Rightarrow45^o-\frac{ACB}{2}+BCH=90^o\)

\(\Rightarrow BCH-\frac{ACB}{2}=45^o\)

\(\Rightarrow BCH-\frac{ACB}{2}=\frac{BCE}{2}\)( vì BCE = 90o )

\(\Rightarrow BCH-\frac{BCE+ACB}{2}=\frac{2.ACB+DCE}{2}=ACB+\frac{DCE}{2}\)

\(\Rightarrow BCH-ACB=\frac{DCE}{2}\)

\(\Rightarrow DCH=\frac{DCE}{2}\)

\(\Rightarrow\)CH là tia phân giác của góc DCE ( đpcm )

#Panda

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Hoài Anh
Xem chi tiết
Bùi Hiền Thảo
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
30 tháng 10 2016 lúc 21:33

Ta có hình vẽ:

A B C D H E d

Vì BD là phân giác của ABC nên \(ABD=CBD=\frac{ABC}{2}\)

Vì ABC vuông góc tại A nên góc A = 90o

Xét Δ ABC có: ABC + ACB = 90o (tính chất của Δ vuông)

=> ABC = 90o - ACB

=> \(\frac{ABC}{2}=\frac{90^o-ACB}{2}\)

=> CBD = 45o - \(\frac{ACB}{2}\)

\(CH\perp DE\) nên CHD = 90o

Xét Δ BHC có: HBC + BCH = 90o (tính chất của Δ vuông)

=> 45o - \(\frac{ACB}{2}\) + BCH = 90o

=> BCH - \(\frac{ACB}{2}\) = 45o

=> BCH - \(\frac{ACB}{2}\) = \(\frac{BCE}{2}\) (vì BCE = 90o)

=> BCH \(=\frac{BCE+ACB}{2}=\frac{2.ACB+DCE}{2}=ACB+\frac{DCE}{2}\)

=> BCH - ACB = \(\frac{DCE}{2}\)

=> \(DCH=\frac{DCE}{2}\)

=> CH là tia phân giác của góc DCE (đpcm)

Nam Vu Gia
28 tháng 10 2018 lúc 21:46

Xét tam giác ABD và tam giác HCD, ta có:

BAC=CHD

ABD+ADB=90

DCH+HDC=90

Mà ADB=HDC⇒ABD=DCH (1)

⇒Tam giác ABD=tam giác HCD

⇒ABD=DCH

Xét tam giác BCE và tam giác HCE, ta có:

C=H

DBC+BEC=90

HCE+BEC=90

⇒Tam giác BCE= tam giác HCE

⇒DBC=HCE (2)

BD la phân giác của ABC

⇒ABD=DBC (3)

Từ (1) (2) (3) ⇒ DCH=HCE

⇒CH là tia phân giác của góc DCE(đpcm)

TeaDuck ™
Xem chi tiết
TeaDuck ™
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2021 lúc 21:47

a) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

b) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔBAD=ΔBED(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(Cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)

nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

Bùi Sỹ Bình
Xem chi tiết
nguyen thi quynh hoa
22 tháng 11 2015 lúc 8:56

B A C E H d 1 2 1 2 D 1 2

xét tam giác CEH co:

H=90 độ=> C2+E=90 độ}

mà B2+E=90 độ            }=> C2+E=B2+E=90 độ

=> C2=B2=90 đỘ(1)

XÉT tam giác CDH co:

H=90 ĐỘ=>D2+C1=90 độ

xét tam giác ABD CÓ:}

A=90 ĐỘ=>B1+D1=90 ĐỘ}

mà D2=D1(2 góc đối đỉnh)} => D2+C1=B1+D1=90 ĐỘ 

=> C1=B1(2)

Từ (1) và(2)=> C1=B1; C2=B2 mà B1=B2=> C2=C1

VAY CH LA PHAN GIAC CU GOC DCE

để bạn sai ở chỗ là CH là p/g của góc DCE mới đúng

tick đúng 100% nhA